02/01
Thẻ <kbd> được sử dụng để xác định đầu vào bàn phím. Nội dung bên trong được hiển thị bằng phông chữ đơn cách mặc định của trình duyệt.
25/12
Thẻ <ins> xác định một văn bản đã được chèn vào tài liệu. Các trình duyệt thường sẽ gạch dưới văn bản được chèn.
25/12
Thẻ <input> chỉ định trường đầu vào nơi người dùng có thể nhập dữ liệu.
27/11
Thẻ <iframe> chỉ định một inline frame. Một iframe được sử dụng để nhúng một tài liệu khác trong tài liệu HTML hiện tại.
27/11
Thẻ <i> xác định một phần văn bản bằng voice hoặc mood thay thế. Nội dung bên trong thường được in nghiêng.
30/10
Thẻ <html> đại diện cho thư mục gốc của tài liệu HTML.
30/10
Thẻ <hr> xác định dấu ngắt theo chủ đề trong trang HTML (ví dụ chuyển chủ đề).
25/10
Các thẻ <h1> đến <h6> được sử dụng để xác định những tiêu đề HTML.
25/10
Thẻ <footer> xác định footer cho tài liệu hoặc phần.
22/10
Phần tử <header> đại diện cho một container chứa nội dung giới thiệu hoặc một tập hợp các liên kết điều hướng.
07/10
Thẻ <figcaption> xác định phụ đề cho phần tử <figure>. Phần tử <figcaption> có thể được đặt làm phần tử con đầu tiên hoặc cuối cùng của phần tử <figure>.
06/10
Thẻ <figure> chỉ định nội dung độc lập, như hình minh họa, sơ đồ, ảnh, danh sách code, v.v...
03/09
Thẻ <fieldset> được sử dụng để nhóm các phần tử liên quan trong một biểu mẫu.
03/09
Thẻ <em> sử dụng để xác định văn bản được nhấn mạnh. Nội dung bên trong thường được hiển thị bằng chữ nghiêng.
27/08
Thẻ <embed> xác định container cho tài nguyên bên ngoài, chẳng hạn như trang web, ảnh, trình phát đa phương tiện hoặc ứng dụng plug-in.
23/08
Thẻ <dt> xác định một thuật ngữ/tên trong danh sách mô tả.
31/07
Thẻ <dl> xác định danh sách mô tả. Thẻ <dl> được sử dụng cùng với <dt> (xác định thuật ngữ/tên) và <dd> (mô tả từng thuật ngữ/tên).
31/07
Phần tử <dialog> giúp bạn dễ dàng tạo các hộp thoại và phương thức pop-up trên một trang web.