- Hai lỗ đen đói khát này nằm gần nhau ở một khoảng cách khó tin
Có thể bạn không biết nhưng ở lõi của hầu hết các thiên hà tồn tại một con quái vật duy nhất: Lỗ đen siêu lớn.
- Chiêm ngưỡng hình ảnh tuyệt đẹp về quá trình hình thành của một thiên hà chụp bởi kính thiên văn James Webb
Kính viễn vọng không gian đắt nhất từng được chế tạo ra - James Webb - vừa tiếp tục gửi về Trái Đất hình ảnh mới cực kỳ hùng vĩ về một vườn ươm sao có tên NGC 346. K
- Bức ảnh chụp được toàn bộ hành tinh trong hệ Mặt trời xuất hiện cùng lúc
Mới đây, NASA - cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ đã chia sẻ bức ảnh ghi lại cảnh toàn bộ hành tinh trong hệ Mặt trời xuất hiện cùng lúc và rõ ràng từ một góc nhìn trên Trái đất.
- Sao chổi quay trở lại Trái Đất sau 50.000 năm, đủ sáng để quan sát bằng mắt thường
Theo Phòng thí nghiệm Sức đẩy Phản lực (JPL) của NASA, chu kỳ của sao chổi C/2022 E3 (ZTF) là khoảng 50.000 năm.
- Không gian vũ trụ có mùi gì?
Vũ trụ ẩn chứa bao điều thú vị và bay vào vũ trụ là ước mơ của rất nhiều người. Nhưng có bao giờ bạn thắc mắc, trên vũ trụ có mùi gì, liệu có như Trái đất chúng ta không nhỉ?
- Lỗi phần mềm khiến kính viễn vọng James Webb phải hoạt động ở chế độ safe mode
Mới đây, NASA đã tiết lộ thông tin bất ngờ rằng James Webb - kính thiên văn hiện đại nhất cho đến thời điểm hiện tại phải hoạt động ở chế độ safe mode từ ngày 7/12 do lỗi phần mềm. Hiện sự cố đã được khắc phục và nó đã hoạt động trở lại bình thường.
- Phát hiện hai 'siêu Trái đất' khả năng được tạo thành từ nước
Một nhóm nghiên cứu do bà Caroline Piaulet, nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Viện Nghiên cứu ngoại hành tinh của Đại học Montreal (Canada), dẫn đầu đã phát hiện hai 'siêu Trái đất' có khả năng được tạo thành từ nước.
- Siêu Trái đất là gì?
Siêu Trái đất là những hành tinh có khối lượng lớn hơn Trái đất, thường gấp 5 đến 10 lần (bán kính gấp 1,5 đến 2,5 lần) hành tinh xanh của chúng ta nhưng nhỏ hơn các hành tinh khí khổng lồ của Hệ Mặt trời.
- Đo khoảng cách từ Trái Đất đến các thiên thể trong hệ Mặt Trời như thế nào?
Để đo khoảng cách từ Trái đất đến các ngôi sao, thiên thể các nhà thiên văn học áp dụng nhiều phương pháp khác nhau. Một trong số đó là kỹ thuật đạc tam giác đối với các vật thể cách trái đất khoảng 400 năm ánh sáng.
- Kính viễn vọng James Webb chụp được bức ảnh chi tiết đầu tiên về bầu khí quyển của một ngoại hành tinh
Kính viễn vọng không gian đắt nhất từng được chế tạo ra - James Webb - đã lần đầu tiên gửi về Trái Đất ảnh chụp chi tiết bầu khí quyển của một ngoại hành tinh.
- Tàu vũ trụ khám phá mặt trăng của NASA lập kỷ lục mới về tầm xa
“Cỗ máy” khám phá mặt trăng mang tên Orion của NASA vừa xác lập một kỷ lục mới về tầm ta mà một con tàu vũ trụ được thiết kế để đưa con người lên không gian có thể đạt được.
- Bão Mặt Trời được tạo ra như thế nào?
Plasma Mặt trời rò rỉ nhỏ giọt liên tục giống như một cơn mưa ánh sáng tạo ra một kiểu thời tiết không gian được gọi là gió Mặt trời.
- Chiêm ngưỡng bức ảnh cực hiếm về khoảnh khắc một ngôi sao được sinh ra
Kính viễn vọng không gian đắt nhất từng được chế tạo ra - James Webb - đã không phụ sự kỳ vọng của các nhà khoa học.
- Kính viễn vọng không gian Hubble vừa chụp được bức ảnh cực hiếm về quá trình đầu của giai đoạn hình thành sao
Thêm một bức ảnh ấn tượng nữa vừa được Kính viễn vọng Không gian Hubble gửi về Trái đất tuần này.
- Phát hiện ‘siêu Trái Đất’ lớn nhất từng thấy, cách chúng ta 200 năm ánh sáng
Kính viễn vọng săn tìm ngoại hành tinh của NASA (TESS) đã phát hiện một ‘siêu Trái Đất’ lớn nhất từng thấy, cách chúng ta 200 năm ánh sáng được đặt tên là TOI-1075b.
- Ngắm nhật thực từ sao Hỏa
Mặt Trời và Mặt Trăng đều tròn nên nhật thực trên Trái đất khá tròn trịa. Nhưng ở trên sao Hỏa, hiện tượng thiên văn kỳ thú này trông hơi khác.
- Quốc gia nào đang thống trị không gian, sở hữu vật thể ngoài không gian nhiều nhất?
Bắt đầu từ Chiến tranh Lạnh cho tới nay, con người đã phóng lên tầng cao của bầu khí quyển Trái đất hơn 11.000 vật thể.