-
Cấp độ của bão thường được phân chia theo vận tốc gió xoáy. Khi gió không quá 63km/giờ thì người ta gọi đó là áp thấp nhiệt đới. Khi sức gió nằm trong mức 63-117km/giờ được gọi là bão nhiệt đới với tên gọi riêng.
-
Bọ đuôi bật hình cầu (Dicyrtomina minuta) có khả năng nhảy lộn ngược nhanh đáng kinh ngạc. Dù chỉ dài vài mm nhưng loài này có thể bật cao tới 60 mm và chỉ mất một phần nghìn giây để lộn ngược trên không trung.
-
Có một số loài chim không thể bay dù cho chúng có cánh. Một trong số đó là Kakapo và hầu hết chúng sống ở New Zealand.
-
Trong khi quay phim hệ thực vật, các nhà sinh vật học tại Đại học California San Diego đã phát hiện ra cách thực vật điều khiển hơi thở của chúng bằng cách sử dụng khí khổng - những lỗ nhỏ thường được gọi là "miệng".
-
Vào mùa hè, khi nhiệt độ tăng cao và lượng mưa nhiều tạo điều kiện cho muỗi sinh sản. Nhiều người chọn các căn hộ ở tầng cao với hy vọng tránh xa muỗi. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết muỗi có thể bay cao đến mức nào.
-
Ba con rắn thông Louisiana đã chào đời nhờ tinh trùng đông lạnh vào ngày 27/8, tại Vườn thú Memphis. Đây là dấu mốc đánh dấu thành công của nghiên cứu kéo dài hơn 5 năm.
-
Chim sẻ 'ma cà rồng' sống trên đảo Darwin và đảo Sói (cùng thuộc quần đảo Galapagos - Ecuador) từ 500.000 năm trước.
-
Việt Nam có mạng lưới sông suối dày đặc với khoảng 3.450 sông, suối với chiều dài từ 10km trở lên. Dưới đây là 4 con sông dài nhất Việt Nam.
-
Có những loài có nọc độc cực mạnh có thể lấy đi sinh mạng của nạn nhân nhanh chóng chỉ với một lượng độc tố nhỏ.
-
Dù sở hữu nọc độc cực nguy hiểm nhưng trước những cú mổ như “trời giáng” của kẻ thù vào mắt và đầu, con rắn cây chỉ biết chịu trận.
-
Chuột lang nước (capybara) không chỉ có vẻ ngoài dễ thương mà chúng còn được đánh giá là "hoa hậu thân thiện" trong giới động vật khi rất thích “giao du” với nhiều loài khác từ chim, mèo, khỉ cho tới các loài ăn thịt như cá sấu.
-
Các nhà khoa học và sinh vật học đến từ nhiều quốc gia khác nhau đã phát hiện một loài rắn lục mới tại Việt Nam sở hữu nọc độc nguy hiểm.
-
Rắn trun, tên khoa học Cylindrophiidae là một loài rắn mà theo dân gian có đến 2 đầu, trong đó phần đầu phía sau của loài rắn này có nọc độc nguy hiểm chết người.
-
Loài chim bạc má lớn (Parus Major) được tìm thấy tại một số vùng ở châu Á, Bắc Phi được mệnh danh là loài chim tàn bạo bậc nhất thế giới vì không hề ăn thịt mà chuyên ăn não con mồi để sống sót, người ta phải gọi nó là 'chim Zoombie'.
-
Loài hổ với bộ lông đặc trưng và hàm răng sắc nhọn, là loài săn mồi lão luyện trong thiên nhiên.
-
Con tinh tinh có tên Johnny đến từ Khu bảo tồn linh trưởng Suncoast ở Florida (Mỹ), có thể phát âm được nhiều từ tiếng người khiến nhiều người kinh ngạc.
-
Con đẻn còn có tên gọi khác là đẻn biển, đẹn, hèo hay rắn biển. Có rất nhiều loài đẻn khác nhau, trong đó có một số loài được dùng làm thuốc phổ biến như đẻn khoanh, đẻn vết và đẻn cơm.