-
Thiên văn học Hy Lạp cổ đại ẩn chứa nhiều điều thú vị mà có thể bạn chưa khám phá hết. Dưới đây là những khám phá thiên văn quan trọng của người Hy Lạp cổ đại mà có thể bạn chưa biết.
-
Bầu trời ngày hôm nay (thứ Sáu ngày 30 tháng 9) là một sự kiện âm lịch bất thường xảy ra ở phía Tây bán cầu: mặt trăng non (new moon) thứ hai xuất hiện trong cùng một tháng - người ta gọi đó là "Trăng đen".
-
Có tên gọi Abell 1351, đây là một cụm thiên hà có quy mô cực lớn, nằm trong chòm sao Ursa Major.
-
Kính viễn vọng không gian Hubble của NASA/ESA vừa tiếp tục chứng minh tầm quan trọng của mình trong lĩnh vực nghiên cứu thiên văn học.
-
Vũ trụ là một thế giới thần bí đối với con người. Và nó cũng có vẻ đẹp khó cưỡng lại. Hãy cùng chiêm ngưỡng vẻ đẹp của vũ trụ trong bước sóng tia X nhé!
-
Các nhà nghiên cứu thiên văn quốc tế mới đây đã bất ngờ tìm thấy một cụm thiên hà khổng lồ với cực nhiều đặc điểm lạ thường.
-
“Bụi vũ trụ” từ lâu đã được coi là kẻ ngáng đường khó chịu đối với các nhà thiên văn học. Chúng là các hạt vật chất cỡ nhỏ phân tán trong khoảng không giữa các thiên thể, chặn ánh sáng và che khuất những vật thể mà các nhà khoa học muốn quan sát.
-
Một cụm sao trẻ đa màu sắc vừa được phát hiện trong không gian bị bao vây bởi một đối tượng thiên văn hết sức dị biệt khiến giới thiên văn học cực kỳ sửng sốt.
-
Có thể bạn không biết nhưng ở lõi của hầu hết các thiên hà tồn tại một con quái vật duy nhất: Lỗ đen siêu lớn.
-
Xa xa trong sâu thẳm của Dải Ngân hà, có hai ngôi sao nhỏ, mờ ảo đang trong giai đoạn cuối cùng của cuộc đời.
-
Kính viễn vọng Không gian James Webb đang đóng vai trò là trợ thủ đắc lực giúp các nhà thiên văn học quan sát hàng loạt thiên hà “hàng xóm” của dải ngân hà.
-
Thiên hà sứa JO206 chính là tâm điểm của hình ảnh tuyệt đẹp mới được chụp bởi hệ thống Wide Field Camera 3 của Hubble.
-
Kính viễn vọng không gian đắt nhất thế giới James Webb vừa tiếp tục cho thấy tầm quan trọng khó thay thế của mình trong lĩnh vực nghiên cứu thiên văn học.
-
Hình ảnh cho thấy một phần của Tinh vân Orion xinh đẹp, nổi bật với ngôi sao V 372 Orionis sáng lấp lánh ở ngay phía dưới bên phải của khu vực trung tâm.
-
Do sở hữu đặc điểm ngoại hình kỳ lạ, sao lùn trắng này đã được đặt biệt danh là Janus, theo tên của vị thần La Mã có hai khuôn mặt.
-
Kính viễn vọng Không gian Hubble vừa gửi về Trái đất quan sát kỳ lạ về một chùm sáng kỳ lạ, xuất hiện trong chớp mắt mà mạnh đến nỗi như thể phát ra từ một vụ nổ giữa hư không.
-
Tiểu hành tinh này có tên 2020 QU6.
-
Khả năng phát hiện tia X cũng khiến Chandra trở nên quan trọng đối với những sứ mệnh thiên văn học phức tạp.
-
Kính viễn vọng Không gian Hubble không chỉ là thiết bị thiên văn nổi tiếng nhất khi nói đến khả năng chụp ảnh các thiên hà xa xôi, mà còn là trợ thủ đắc lực cho các nhà khoa học trong việc nghiên cứu các vật thể nằm ngay trong hệ mặt trời của chúng ta.
-
Hình ảnh mới được gửi về từ Kính viễn vọng Không gian Hubble cho thấy một thiên hà lùn nhỏ có tên là IC 3430 nằm cách xa 45 triệu năm ánh sáng.
-
Thế giới vũ trụ và thiên văn học có gì đáng mong đợi vào năm 2025? Hãy cùng nhau khám phá những khoảnh khắc thiên văn học không thể bỏ qua trong năm nay nhé!
-
Ngày 12 tháng 7 vừa qua, đánh dấu cột mốc hai năm kể từ thời điểm những hình ảnh đầu tiên từ chụp bởi Kính viễn vọng Không gian đắt giá nhất lịch sử James Webb được công bố.