-
Khoảng cách trung bình từ Trái đất đến Mặt trời là khoảng 152 triệu km nhưng khoảng cách đó đang ngày càng lớn dần với tốc độ xấp xỉ 6cm một năm.
-
Cùng đi tìm hiểu thông tin về nhiệt độ và các yếu tố ảnh hưởng lên Trái Đất và Mặt Trời để có đáp án chính xác cho câu hỏi “Lõi Trái Đất và bề mặt Mặt Trời, cái nào nóng hơn?”.
-
Bên cạnh Mặt trăng mà chúng ta đều đã biết tới, các nhà thiên văn học tại Catalina Sky Survey mới đây đã phát hiện một vệ tinh tự nhiên thứ hai quay quanh Trái đất.
-
Những bức ảnh chụp Trái đất từ những trạm vũ trụ hoặc hành tinh xa hàng triệu, tỷ km cho chúng ta thấy được những hình ảnh rất khác và nhiều cảm xúc.
-
Sau một tỷ năm, Trái Đất sẽ có nhiệt độ trung bình là 47 độ C, không còn xuất hiện nhật thực toàn phần nữa, 99% cây cối sẽ biến mất, các đại dương sẽ bốc hơi hoàn toàn, hầu hết các sinh vật sống đều sẽ tuyệt diệt.
-
Theo phân tích của các nhà khoa học, với khoảng cách đó thì chu kì Mặt Trăng sẽ trở nên nhanh hơn cả Trái Đất. Khi đó, Mặt Trăng sẽ mọc ở hướng Tây và lặn ở hướng Đông mỗi ngày.
-
Theo NASA, tình huống thiên thạch đâm vào và hủy diệt Trái Đất sẽ hiếm có khả năng xảy ra, trong một triệu năm mới có một thiên thạch có đường kính 1 dặm lao vào Trái Đất. Mặc dù vậy, họ vẫn luôn sẵn sàng xử lý nếu tình huống xấu nhất xảy ra.
-
Các nhà khoa học tại Đài thiên văn Nam Âu (European Southern Observatory – ESO) đã phát hiện một hành tinh đá giống Trái đất nằm ngoài Hệ Mặt trời. Đặc biệt, nó chỉ cách Trái đất 4,2 năm ánh sáng và có thể tồn tại sự sống. Với khoảng cách đó, con người hoàn toàn có thể đặt chân lên hành tinh này trong tương lai gần.
-
Để ước tính độ tuổi của Trái Đất, các nhà khoa học sử dụng phương pháp xác định đồng vị phóng xạ các loại đá trên hành tinh và thiên thạch ngoài vũ trụ.
-
Mới đây, NASA đã đưa ra thông báo về một thiên thạch có tên gọi 2020CH có đường kính khoảng 22-55m, đang lao nhanh về phía Trái Đất với vận tốc hơn 33.000 km/h.
-
Trong hơn 100 năm qua, Trái Đất ngày càng ấm hơn và nhiệt độ trung bình ở nhiều khu vực trên thế giới đang không ngừng tăng lên đến mức báo động.
-
Khi đó, vấn đề thiếu nước trên toàn cầu sẽ được giải quyết nhưng sẽ có nhiều ảnh hưởng tiêu cực xảy ra.
-
Với niềm đam mê dành cho vũ trụ, nghệ sĩ David Peterson đã sử dụng những hình ảnh chụp liên tiếp từ trạm vũ trụ quốc tế (ISS) để tạo thành một video sống động cảnh Trái Đất về đêm từ trên cao.
-
Tiểu hành tinh này có tên gọi JF1 và các nhà khoa học NASA dự đoán rằng, nó sẽ tiếp xúc với Trái đất vào 6 tháng 5 năm 2022.
-
Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra hai hành tinh (ký hiệu là e và f) thuộc một ngôi sao Tau Ceti, cách Trái Đất 12 năm ánh sáng và có thể ẩn chứa sự sống.
-
Theo báo cáo trên tạp chí Nature Geoscience, các nhà nghiên cứu cho rằng lõi sắt rắn bên trong Trái đất thường quay bên dưới lớp vỏ nóng chảy đang chuyển động chậm lại đến mức gần như đứng yên. Điều này có thấy có thể hướng quay của lõi có thể đang đảo ngược.
-
2021 NY1, một tiểu hành tinh khổng lồ, có kích thước gấp 3 lần tượng Nữ thần Tự do đang di chuyển với tốc độ cao.
-
Một nhóm nghiên cứu do bà Caroline Piaulet, nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Viện Nghiên cứu ngoại hành tinh của Đại học Montreal (Canada), dẫn đầu đã phát hiện hai 'siêu Trái đất' có khả năng được tạo thành từ nước.
-
Ngày nay, ngày trên Trái Đất kéo dài khoảng 24 giờ, nhưng trước đây một ngày trên từng dài hơn hiện nay hơn hai giờ - tức khoảng 26,2 tiếng.
-
Khoảng 6h15 sáng hôm 19/6 (giờ địa phương), một vật thể giống thiên thạch đã rơi xuống thị trấn Sanchore, bang Rajasthan tạo ra tiếng nổ có thể nghe thấy từ cách xa 2km khiến người dân địa phương hoảng sợ.
-
Gần đây, các nhà khoa học đã khám phá Proxima b được gọi là "Trái đất thứ hai" có thể tồn tại sự sống. Vậy, liệu trong tương lai con người có thể định cư ở những hành tinh khác ngoài trái đất không?
-
Vào lúc 2 giờ sáng ngày 1/8/2021, một thiên thạch đã bất ngờ lao qua bầu trời nước Thổ Nhĩ Kỳ và phát nổ trên không khiến nhiều người không khỏi sợ hãi.