- Tại sao cá mập lại thích cắn cáp quang biển?
Có đúng là cá mập cắn đứt, gây ra các sự cố về cáp quang biển không? Và tại sao cá mập lại thích cắn dây cáp? Cùng thử tìm hiểu xem nhé!
- San hô là loài gì, động vật hay thực vật?
San hô là loài gì, san hô là động vật hay thực vật? Mời các bạn cùng tìm câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé.
- Infographic: 30 loài động vật biển lớn nhất thế giới
Có một điều thú vị mà không ai phải cũng biết đó là những động vật lớn nhất sống dưới biển không phải là cá mà là thú (động vật có vú).
- 7 sự thật thú vị về Thái Bình Dương không phải ai cũng biết
Không chỉ có ngọn núi cao nhất trên Trái Đất, có rãnh sâu nhất thế giới mà Thái Bình Dương còn có những điều thú vị mà không phải ai cũng biết.
- Lợi ích không ngờ của những con tàu đắm với hệ sinh thái biển
Những con tàu đắm đã trở thành nơi cư trú lý tưởng của các loài động vật thủy sinh như ấu trùng và sinh vật biển trưởng thành.
- Đẻn là con gì?
Con đẻn còn có tên gọi khác là đẻn biển, đẹn, hèo hay rắn biển. Có rất nhiều loài đẻn khác nhau, trong đó có một số loài được dùng làm thuốc phổ biến như đẻn khoanh, đẻn vết và đẻn cơm.
- Xác định được kích thước chính xác của siêu quái vật Megalodon
Vào khoảng 20 triệu năm trước, Megalodon - "siêu cá mập" khổng lồ là kẻ thống trị đại dương. Chúng là loài cá mập lớn nhất trong lịch sử, kích thước của nó to hơn cá mập trắng ngày nay gấp nhiều lần.
- Video: Tận mắt xem mực ma cà rồng biến hình bằng cách lộn trái cơ thể
Mực quỷ tên khoa học là Vampyroteuthis infernalis - nghĩa là mực ma cà rồng đến từ địa ngục. Tuy nhiên mực quỷ không hút máu. Chúng sống dưới vùng biển tối tăm, sâu 600 - 900m.
- Đây là loài sinh vật biển khổng lồ dài nhất từng được phát hiện
Các nhà khoa học biển của Viện Đại học Schmidt mới đây đã ghi lại được hình ảnh của loài sinh vật biển dài nhất từng được phát hiện, với chiều dài lên tới 47m.
- Những sinh vật biển này chính là “khắc tinh của virus"
Để thích nghi trong môi trường đại dương đầy virus, các loài sinh vật biển đã tiến hóa, hình thành nên những kỹ thuật thụ động, đóng vai trò như các cơ chế giúp ngăn chặn virus xâm nhập vào bên trong cơ thể.
- Phát hiện ra những "công nhân tí hon" đang cần mẫn dọn dẹp khí metan dưới đáy biển sâu
Một hoạt động cộng sinh cực kỳ thú vị giữa giun biển và vi khuẩn ở một số khu vực đáy biển sâu hàng trăm mét, mà “chất xúc tác ở đây chính là khí metan khí metan (CH4).
- Video: Cá voi sát thủ đại chiến cá voi xám, kẻ nào mới là vua biển cả?
Một đàn cá voi sát thủ đã tấn công mẹ con cá voi xám. Mục tiêu của chúng chính là chiếc lưỡi protein của cá voi xám con.
- Cận cảnh cú bắn ‘sát thủ’ của tôm súng lục, tốc độ 97km/h
Loài tôm súng lục sử dụng chiếc càng to này để săn mồi bằng cách tạo ra một bóng khí nổ với áp lực lên đến 80kPa ở khoảng cách 4cm. Tốc độ của bóng khí lên tới 97km/h và tạo ra tiếng nổ lên đến 218 dexibel.
- Khám phá bí ẩn đại dương bằng những chú sứa có gắn thiết bị điện tử
Sứa chính là những “phượt thủ” chính hiệu của đại dương.
- Cảnh tượng siêu hiếm: Cá voi xanh... ‘đi nặng’ ngay giữa lòng đại dương
Mới đây, nhiếp ảnh gia phong cảnh Ian Wiese và các nhà nghiên cứu đã được một phen “đứng hình” khi bắt gặp, một con cá voi “đi nặng” ở bờ biển Australia.
- 11 loài cá bơi nhanh nhất thế giới
Những loài cá dưới đây với thân hình thon và cấu tạo lớp da đặc biệt, có tốc độ bơi nhanh kinh hoàng.
- 5 lý do khiến cá voi sát thủ là những thiên tài “máu lạnh” của đại dương
Chúng không những mạnh mẽ, thông minh, nhanh nhẹn, khéo léo, mà còn sở hữu tình đồng loại đáng ngưỡng mộ trong thế giới tự nhiên.