05/02
Sứa chính là những “phượt thủ” chính hiệu của đại dương.
22/11
Mới đây, nhiếp ảnh gia phong cảnh Ian Wiese và các nhà nghiên cứu đã được một phen “đứng hình” khi bắt gặp, một con cá voi “đi nặng” ở bờ biển Australia.
13/10
Những loài cá dưới đây với thân hình thon và cấu tạo lớp da đặc biệt, có tốc độ bơi nhanh kinh hoàng.
30/06
Chúng không những mạnh mẽ, thông minh, nhanh nhẹn, khéo léo, mà còn sở hữu tình đồng loại đáng ngưỡng mộ trong thế giới tự nhiên.
13/05
Một con sao biển hướng dương trưởng thành có thể di chuyển với tốc độ 1m mỗi phút.
26/04
Một tảnh đá muối biển niên đại 2 tỷ năm tuổi cung cấp bằng chứng mới cho việc biến đổi khí quyển Trái Đất thành một môi trường ôxi hóa có khả năng hỗ trợ cuộc sống cổ đại.
24/04
Các nhà khoa học tại Phòng thí nghiệm Khoa học Máy tính và Trí tuệ Nhân tạo (CSAIL) của MIT đã phát triển một con cá robot có thể bơi giống như một con cá thật, cho phép chúng gần gũi hơn để khám phá thế giới sinh vật biển dưới đáy đại dương.
30/03
Các nhà khoa học tại Viện công nghệ Florida đã xác định sự tồn tại của một loài cá mập mới sống ở Đại Tây Dương.
30/03
Trong một nghiên cứu mới, các nhà khoa học nhận thấy rằng sự axit hóa đại dương do biến đổi khí hậu mà con người gây ra có thể làm san hô tan rã trước năm 2100.
12/03
Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng rác thải bằng nhựa sinh học cũng đang giết chết san hô. Theo nghiên cứu này, khi các mảnh vụn tiếp xúc với san hô, khả năng mắc bệnh của chúng tăng lên từ 4 đến 89 phần trăm.
03/03
Các nhà khoa học thuộc Đại học Auckland đã tiến hành cuộc điều tra quy mô lớn đầu tiên về ảnh hưởng của tiếng ồn tàu trong vùng biển Vịnh Hauraki.
03/02
Không chỉ là một địa điểm lạ thường mà nó còn chứa đựng nhiều khám phá khảo cổ quan trọng và đa dạng sinh học chưa từng được biết đến.
18/01
Ở các vùng nước ven biển, bao gồm cả các cửa sông và vùng biển, các khu vực có oxy thấp đã tăng gấp 10 lần từ năm 1950. Các nhà khoa học tin rằng lượng oxy trong đại dương tiếp tục giảm khi nhiệt độ nước biển ấm dần lên.
17/01
Theo nghiên cứu mới, việc tăng axit đại dương đang làm thay đổi cấu trúc vỏ trai dọc theo bờ biển phía Tây.
17/01
Nhờ công nghệ mới được phát triển bởi nhóm sinh thái biển SECORE International, rạn san hô có thể phục hồi nhanh chóng và dễ dàng như việc gieo hạt trong vườn.
10/01
Ba loài động vật giáp xác mới được phát hiện bởi các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Ryukyus và Đại học Kagoshima, Nhật Bản và Trung tâm Rạn san hô Quốc tế Palau.
13/11
Các nhà nghiên cứu đến từ Viện nghiên cứu Biển và Khí quyển của Bồ Đào Nha vô cùng kinh ngạc khi “chạm trán” với 1 loài cá mập kỳ lạ tồn tại từ thời tiền sử ở khu vực nước sâu của đại dương vùng bờ biển Algarve (Bồ Đào Nha).
11/11
Độ sâu trung bình của các đại dương trên Trái Đất là 4.267m. Vậy sinh vật có thể sinh sống dưới đại dương ở độ sâu lớn nhất là bao nhiêu?