-
Sao Thủy - Mercury là hành tinh nằm gần Mặt Trời và mất ít thời gian để quay xung quanh một ngôi sao khổng lồ nhất. Vậy khoảng cách chính xác từ Trái Đất đến sao Thủy là bao xa?
-
Để người dùng có thể "ngắm trái đất qua ống kính 108 megapixel", Xiaomi hợp tác cùng Viện nghiên cứu hàng không vũ trụ Tianyi để phóng vệ tinh đưa camera của điện thoại Mi 10 Pro - mẫu điện thoại kỷ niệm 10 năm của Xiaomi, lên vũ trụ.
-
Liệu rằng Gliese 581c thuộc hệ sao Gliese 581 có tồn tại sự sống hay không? Hãy cùng Quản Trị Mạng tìm hiểu về ngoại hành tinh siêu Trái Đất - Gliese 581c nhé!
-
Một nhóm nghiên cứu ở Viện Công nghệ California (Caltech) đã phát triển loại pin module thông minh siêu nhẹ tự triển khai để tiến hành thí nghiệm truyền điện không dây trong vũ trụ đầu tiên trên thế giới.
-
Nếu để một chú rùa bò vòng quanh Trái Đất thì liệu đến khi “trút hơi thở” cuối cùng, nó có thể hoàn thành được quãng đường đó không? Các bạn hãy thử đoán trước khi xem kết quả trong bài viết dưới đây nhé!
-
Vụ phun trào núi lửa ngày 27/8/1883 tại đảo Krakatoa nằm giữa hai đảo Java và Sumatra ở Indonesia, tạo ra âm thanh lớn nhất Trái đất trong lịch sử. Âm thanh này có thể được nghe thấy rõ ràng ở khoảng cách gần 5.000 km.
-
Bạn có biết, trên Trái Đất của chúng ta có bao nhiều người da màu, bao nhiêu người thuận tay trái, bao nhiêu người vô gia cư, bao nhiêu người thừa cân... không?
-
Những thành phố lớn như Thượng Hải hay Calcutta hoàn toàn biến mất dưới lòng đại dương. Thành phố Hồ Chí Minh của Việt Nam cũng là một trong những khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất.
-
Theo ước tính của Cục Tham chiếu Dân số Hoa Kỳ (PRB), kể từ năm 190.000 trước Công Nguyên có khoảng 117 tỷ người đã ra đời.
-
Cuộc họp báo công bố về thế giới đại dương ngoài Trái đất sẽ được tổ chức vào 1h sáng ngày 14/4 theo giờ Việt Nam. Phát hiện này cung cấp thêm thông tin dữ liệu cho các chuyên gia nghiên cứu sâu hơn sự sống ngoài Trái đất.
-
Với 10 ứng viên tiềm năng, hóa ra trong vũ trụ có rất nhiều "bản sao" của Trái Đất mà đến giờ chúng ta mới biết. Ngày hôm qua (19/06), NASA tổ chức họp báo công bố những kết quả mới nhất của sứ mệnh Kepler - truy tìm những hành tinh có tiềm năng nuôi dưỡng sự sống tại Trung tâm nghiên cứu Ames của NASA.
-
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) dự báo bão mặt trời sẽ ập đến trái đất vào ngày 19.7. Tiến sĩ Tamitha Skov của công ty The Aerospace Corporation (tại Los Angeles, Mỹ) cho rằng, lần này bão mặt trời sẽ tấn công trực diện vào trái đất.
-
Theo Live Science, Kyawthuite chính là khoáng chất hiếm nhất trên Trái đất do cho tới nay mới chỉ tìm thấy duy nhất một tinh thể ở vùng Mogok của Myanmar.
-
Với độ sâu khoảng 11.000 mét dưới mực nước biển, vực thẳm Challenger là điểm sâu nhất được biết đến trên bề mặt Trái đất.
-
Trên thực tế, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng và nhiệt độ cực cao "càn quét" toàn cầu đang dẫn đến những tác động mà các nhà khoa học đã cảnh báo trong nhiều thập kỷ, trong khi nhiều quốc gia dường như vẫn chưa sẵn sàng ứng phó.
-
Tiểu hành tinh này có tên 2020 QU6.
-
Nghiên cứu mới này được tiến hành dựa trên dữ liệu thu thập từ tàu đổ bộ Chang’e 4 của Trung Quốc hiện đang làm nhiệm khám phá vùng phía xa của mặt trăng.
-
Có tên gọi 2023 DW, tiểu hành tinh có kích thước tương tự như một bể bơi Olympic tiêu chuẩn.
-
Vừa lọt lòng mẹ, con đã được đặt cho một cái tên. Cái tên ấy theo con suốt cả cuộc đời. Đặt tên con trai có thể là niềm tự hào, hãnh diện, là nguồn động viên, nâng mỗi bước con đi.
-
Tại miền Nam Ai Cập, người ta đã phát hiện ra đồng tiền cổ xưa kỳ lạ có in hình "người ngoài hành tinh" khiến nhiều người tin rằng đây chính là bằng chứng chứng minh sự tồn tại của người ngoài Trái Đất.
-
Trước tiên phải nói rằng, việc Mặt Trời biến mất là gần như hoàn toàn không thể xảy ra bởi vật chất và năng lượng không tự nhiên mà biến đi. Đây chỉ là giả thuyết được đặt ra để thỏa mãn trí tò mò của một số người mà thôi.
-
Mới đây, các nhà khoa học của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hiện một ảnh hưởng mới của việc phát thải khí nhà kính là sự làm mát lớp cao nhất của bầu khí quyển.