-
Các nhà nghiên cứu an ninh mạng đã phát hiện ra nhiều ứng dụng Android chứa phần mềm quảng cáo và mã độc đánh cắp thông tin trên Google Play Store.
-
Trung tâm an ninh mạng Bách Khoa (BKIS) đưa ra cảnh báo người dùng xu hướng mới của virus có nguồn gốc từ Trung Quốc ghi đè mã độc lên file chuẩn của hệ điều hành Windows.
-
Khi mọi người vào site của cô tiểu thư tóc vàng, một cửa sổ pop-up sẽ hiện ra và dù bấm vào phím "yes" hay "no" thì chương trình nguy hiểm cũng sẽ được tải vào máy của họ.
-
Nhiều người có lẽ sẽ lầm tưởng đây là các thông tin “bí ẩn” mà Apple muốn chuyển tải đến người dùng...
-
Nhiều người dùng iPhone 4 hàng khóa mã đã chọn phương pháp mua code từ các nhà mạng để unlock chiếc di động của mình.
-
Cuối tuần qua Microsoft xác nhận mã tấn công một lỗ hổng bảo mật nguy hiểm trong hệ điều hành Windows đã được biết đến từ 6 tháng trước đây
-
Khoảng 1/3 trong số 35 sản phẩm bảo mật đã “trượt vỏ chuối” trong cuộc sát hạch chất lượng diệt mã độc vào tháng 8/2009 của Virus Bulletin
-
Mạng sử dụng các thuật toán mã hoá theo nhiều cách: trong quá trình xác nhập người sử dụng (user), để bảo mật dữ liệu, để đảm bảo tính toàn vẹn của thông tin… Trên thực tế, chúng ta sử dụng mã hoá rất nhiều mà đôi khi không hề biết tới sự hiện diện của chúng.
-
Edward Snowden vừa công bố một bản đồ cho thấy có bao nhiêu công ty trên thế giới đã bị nhóm hacker của NSA làm lây nhiễm mã độc và các công ty đó nằm ở đâu.
-
Hãng bảo mật Panda Security cảnh báo người dùng nên cẩn thận không truy cập theo một số đường liên kết trình diễn trong các video clip xuất hiện trên YouTube
-
Android 15 sẽ có tên mã là một món tráng m Google thường có thói quen đặt tên mã (codename) của các phiên bản Android theo tên những món tráng miệng nổi tiếng, và với Android 15 có lẽ cũng không phải ngoại lệ.iệng quen thuộc: “Kem vani”
-
Hãng bảo mật Sophos thông báo họ vừa phát hiện thêm 2 mẫu mã độc chuyên tấn công vào dòng máy tính Macintosh của Apple.
-
“Tắt macro và luôn thật cẩn thận khi bật nó khi trong lúc mở các file tài liệu Microsoft Office Word”. Lời cảnh báo này có lẽ không còn có ích mấy nữa.
-
Thư rác ngày nay không còn đơn thuần là các thông tin quảng cáo mà chúng là hỗn hợp của mã độc hoặc chứa đựng các liên kết website giả mạo, đã bị hack bởi tin tặc.
-
Tin tặc thiết kế các trang web giả mạo để dọa người dùng Internet khiến họ tải về và cài đặt phần mềm diệt virus giả mạo.
-
Một công cụ đang được rao bán trên các diễn đàn của giới hacker, cho phép ai cũng có thể dễ dàng tạo ra một trang tương tự website chia sẻ video nổi tiếng
-
Giới bảo mật cảnh báo hiện tin tặc đã bắt đầu khai thác lỗi bảo mật nguy hiểm trong Internet Explorer 7 mới được Microsoft cho khắc phục tuần trước để tấn công người dùng.
-
Chỉ trong nửa đầu tháng 2, các chuyên gia của Microsoft đã phát hiện khoảng gần 1 triệu mẫu mã độc, chủ yếu là các chủng mã độc tấn công người chơi game online.
-
Công ty Vow ở Australia tạo ra một viên thịt mà theo họ mô tả là được làm từ voi ma mút lông xoăn đã tuyệt chủng.
-
Các tài khoản trên Twitter ngày càng xuất hiện nhiều hơn các đường dẫn rút gọn, khiến người dùng bị lừa đến trang web chứa mã độc.
-
Hãng bảo mật SonicWall cảnh báo tin tặc đang lợi dụng sự quan tâm của người dùng đến đại dịch “cúm lợn” để phát tán mã độc nhằm kiếm lời bất chính
-
Vi mã (microcode) "0x129" mới của Intel vừa được thử nghiệm trên Linux và kết quả cho thấy các CPU Raptor Lake không có tác động lớn đến hiệu suất.