Luyên thuyên, huyên thuyên hay huyên thiên đúng chính tả, hơn 90% trả lời sai

Luyên thuyên, huyên thuyên là gì? Đâu là cách đọc và viết đúng? Hãy cùng nhau đi tìm câu trả lời nhé!

Tiếng Việt của chúng ta trong sáng và rất đẹp. Tuy nhiên, đây cũng là một ngôn ngữ khó học với người nước ngoài bởi các âm tiết, dấu và nhiều từ đồng nghĩa hay cách nói có thể gây nhầm lẫn. 3 từ dưới đây là minh chứng rõ ràng nhất cho điều đó.

Luyên thuyên, huyên thuyên hay huyên thiên

Huyên thiên là gì?

Trong tiếng Hán, “huyên” có nghĩa là ồn ào, còn “thiên” có nghĩa là trời.

“Nói huyên thiên” là nói ồn ào đến tận trời, thường được dùng để nói về việc một ai đó nói nhiều nhưng không có ý nghĩa, không rõ ràng.

Luyên thuyên là gì? Huyên thuyên là gì?

“Luyên thuyên” chỉ là một biến thể khẩu ngữ thô của “huyên thuyên”. Còn từ “huyên thuyên” xuất hiện do xu hướng từ láy hóa của “huyên thuyên”.

Như vậy, huyên thuyên, luyên thuyên, đều là những cách đọc biến âm của từ gốc “huyên thiên” được tạo ra do quá trình sử dụng. Dần dần những từ này được sử dụng nhiều thành ra trở nên thông dụng.

Vậy là huyên thiên mới là từ đúng chính tả.

Tóm lại:

Cả ba từ "luyên thuyên", "huyên thuyên" và "huyên thiên" đều tồn tại trong tiếng Việt, nhưng có ý nghĩa khác nhau:

Luyên thuyên ❌ (Sai chính tả)

Không có từ "luyên thuyên" trong từ điển tiếng Việt.

Huyên thuyên ✅ (Đúng chính tả)

Nghĩa: Nói nhiều, nói không ngừng nghỉ, đôi khi không có trọng tâm hoặc không quan trọng.

Ví dụ: Anh ấy cứ huyên thuyên mãi về chuyện cũ.

Huyên thiên ✅ (Đúng chính tả)

Nghĩa: Nói chuyện ồn ào, rôm rả, có thể nói nhiều nhưng không nhất thiết là không có nội dung.

Ví dụ: Lũ trẻ nói chuyện huyên thiên suốt buổi.

Tóm lại: "Huyên thuyên" và "huyên thiên" đều đúng, nhưng "huyên thuyên" dùng phổ biến hơn khi chỉ việc nói lan man, dài dòng. Còn "huyên thiên" thường mang sắc thái ồn ào hơn.

Ngôn ngữ là do quá trình con người sử dụng nhiều tạo thành. Có những từ khác được tạo ra từ từ “gốc”, và được mọi người chấp nhận và sử dụng nhiều. Trong khi đó, những từ “gốc” vì ít sử dụng nên bị “đào thải”. Vậy nên trong trường hợp này ranh giới “sai” và “đúng” ở đây rất khó nói.

Trong tiếng Việt, có rất nhiều các cặp từ dễ bị nhầm lẫn do phát âm gần giống nhau dẫn đến sai chính tả. Có thể kể đến như sáng lạng hay xán lạn, xoay sở hay xoay xở, xuýt nữa hay xuýt nữa... các bạn tham khảo để sử dụng cho đúng chính tả nhé.

Thứ Hai, 24/03/2025 16:54
3,615 👨 49.984
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
0 Bình luận
Sắp xếp theo
❖
    ❖ Là gì?
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ Twitter
    Đóng