-
Nhiều người thường dùng chế độ ẩn danh khi truy cập các website “người lớn" và tin tưởng rằng thông tin của mình sẽ an toàn.
-
Dưới đây là câu chuyện của một người dùng kể về việc bạn của anh ta, George - một kỹ sư, đã chấp nhận bán khuôn mặt của mình cho Google với giá 5USD.
-
Theo báo cáo mới được đưa ra bởi các chuyên gia bảo mật Motherboard, ứng dụng Zoom phiên bản iOS đang âm thầm gửi một số dữ liệu phân tích đến Facebook.
-
Google theo dõi và thu thập thông tin cá nhân của người dùng thông qua các dịch vụ do hãng cung cấp. Và dưới đây là 6 liên kết bí mật mà Google sử dụng cho mục đích này.
-
Đó chính là lời nhận định của nhà sáng lập Telegram Pavel Durov khi nói về đối thủ cạnh tranh.
-
Trong cuộc phỏng vấn gần đây trên chương trình Charlie Rose, giám đốc điều hành (CEO) Mark Zuckerberg của Facebook đã lên tiếng “tố” rằng chính Google, Microsoft và Yahoo đang âm thầm sao lưu dữ liệu của người sử dụng.
-
Phương pháp quản lý, chống trộm cắp giấy vệ sinh bằng máy quét khuôn mặt tại nhà vệ sinh công cộng Trung Quốc đang làm dấy lên nhiều tranh cãi.
-
Một tài khoản có tên ChinaDan vừa rao bán 23 terabyte dữ liệu cá nhân của hơn một tỷ người dân Trung Quốc trên diễn đàn tin tặc Br***Forum.
-
Về dung lượng, Android thu thập dữ liệu nhiều hơn khoảng 20 lần so với iOS.
-
FaceApp được sản xuất bởi một công ty có trụ sở tại Nga nhưng thông tin về công ty và các lãnh đạo đứng sau lại rất hạn chế.
-
Theo báo cáo của ZDNet, MEGA.nz - tiện ích mở rộng giúp chia sẻ dữ liệu của Chrome đã bị nhiễm mã độc. Mã độc này có khả năng thu thập thông tin về trang web người dùng truy cập, tên tài khoản, mật khẩu và nhiều dữ liệu khác.
-
Có bao giờ bạn tự hỏi, những loại dữ liệu nào của bạn bị các công ty công nghệ lớn thu thập?
-
Theo một báo cáo mới được đăng tải bởi GreatFire.org, một trang web tập trung vào các vấn đề riêng tư, Trung Quốc đã bí mật thu thập dữ liệu cá nhân của người dùng qua iCloud trên iOS của Apple bằng phương thức xâm nhập "man-in-the-middle".
-
Cục quản lý không gian mạng Trung Quốc vừa công khai điểm mặt hàng loạt công ty công nghệ lớn liên quan đến hành vi thu thập và sử dụng trái phép dữ liệu cá nhân của người dùng
-
Nhà nghiên cứu bảo mật độc lập Pokharel mới đây đã tìm ra một “sự thật gây sốc” về hoạt động quản lý, lưu trữ dữ liệu người dùng của Instagram.
-
Theo kết quả nghiên cứu thì trong vòng 24 giờ một smartphone Android cài trình duyệt Chrome chạy nền gửi dữ liệu vị trí đến Google 340 lần, tương đương khoảng 14 lần mỗi giờ. Con số này gần gấp 50 lần so với tốc độ gửi dữ liệu trên một chiếc iPhone với trình duyệt Safari.
-
Trên website của Amazon có khoảng 1,5 tỷ mặt hàng và 200 triệu người dùng, vào khoảng 1 tỷ GB dữ liệu. Nếu chép toàn bộ 1 tỷ GB dữ liệu đó vào ổ cứng 500GB và xếp chồng lên nhau, nó sẽ cao hơn cả đỉnh Everest.
-
Trên diễn đàn Reddit, rất nhiều người dùng đang thảo luận và xác nhận về việc Windows 10 thu thập Lịch sử Hoạt động - Activity History của các ứng dụng mà người dùng sử dụng trên PC và gửi cho Microsoft.
-
Bộ ứng dụng Microsoft 365 mới đây đã được bổ sung thêm một số tùy chọn và tính năng kiểm soát mới cho các tổ chức, doanh nghiệp, được thiết kế để mang đến một nền tảng bảo mật dữ liệu tốt và mạnh mẽ hơn, trong đó nổi bật nhất là quyền kiểm soát đối với các email đã mã hóa (encrypted emails) được chia sẻ bên ngoài một tổ chức, doanh nghiệp cụ thể.
-
Nhà sản xuất ô tô cho biết một vụ vi phạm dữ liệu lớn tại Tesla đã làm rò rỉ thông tin cá nhân của hơn 75.000 người và đây là hậu quả của một "hành vi sai trái nội bộ".
-
Báo cáo dài hơn 200 trang mới đây của The New York Times đã tiết lộ một bí mật đáng sợ về mạng xã hội lớn nhất thế giới hiện nay. Đó là Facebook đã chia sẻ đã chia sẻ dữ liệu của hàng triệu người dùng cho hơn 150 công ty trong nhiều năm qua.
-
Mục tiêu của gã khổng lồ công nghệ là tạo ra một giải pháp mở giữ dữ liệu riêng tư, đồng thời cung cấp cho các nhà nghiên cứu những hiểu biết dựa trên lượng dữ liệu khổng lồ.