-
Chúng ta hãy thử tìm hiểu để xem nếu tất cả 14.900 đầu đạn hạt nhân trên hành tinh này cùng khai hỏa thì chuyện gì sẽ xảy ra, liệu có phải là tận thế không?
-
Các nhà khoa học vừa tìm được một số bụi sao có tuổi đời khoảng 5-7 tỷ năm tuổi bên trong những mảnh thiên thạch, được tìm thấy tại phía Nam của thị trấn Murchison, thuộc bang Victoria ở Australia
-
Gliese 1132 b là một ngoại hành tinh quay quanh ngôi sao lùn đỏ "mẹ" có tên Gliese 1132, nằm ở phía nam chòm sao Thuyền Phàm (Vela), cách Trái Đất của chúng ta 39 năm ánh sáng, có khí quyển bao quanh.
-
Bạn từng nghe tới nhiều trường hợp thiên thạch rơi xuống trái đất gây cháy nổ lớn. Vậy bạn sẽ phát hoảng khi biết rằng trái đất của chúng ta đang phải hứng chịu 50 tấn mảnh vỡ của các thiên thạch mỗi ngày.
-
12h19 hôm 11/1 (giờ Hà Nội), một tiểu hành tinh có tên gọi 2022 AC4 đã bay qua Trái Đất ở khoảng cách 93.300 km, chưa bằng 1/4 khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng.
-
Một cơn bão Mặt trời mức độ vừa phải đang đổ bộ Trái đất có khả năng gây ra hiện tượng cực quang nhảy múa trên bầu trời ở khu vực Bắc Mỹ.
-
Viên kim cương màu nâu dài 3 milimet được tìm thấy tại Mato Grosso, Brazil có thành phần hóa học khiến các nhà nghiên cứu tin rằng có một (hoặc nhiều) đại dương nằm sâu dưới bề mặt Trái Đất cả trăm kilomet.
-
Nhưng nếu Trái đất hình vuông thì dù đi tới bất cứ đâu, bạn cũng sẽ cảm thấy như đang leo đồi dốc.
-
Kết quả quan sát và phân tích số liệu của các nhà khoa học thuộc Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) cho thấy Mặt Trời đang có dấu hiệu “tăng động” bất thường.
-
Vùng lòng chảo Danakil (Danakil Depression) có diện tích khoảng 100.000km2, thuộc sa mạc Danakil ở Ethiopia được xem là nơi nóng nhất thế giới. Nhiệt độ ban ngày ở đây thường xuyên vượt mức 50 độ C khiến nước ngọt trở thành thứ vô cùng quý giá.
-
Một tiểu hành tinh vừa lao qua Trái đất trong một sự kiện được NASA mô tả là “một trong những lần tiếp cận gần nhất của một vật thể ngoài vũ trụ với Trái đất từng được ghi lại”.
-
Bầu khí quyển của Trái đất nặng bao nhiêu kg? Một câu hỏi tưởng đơn giản nhưng để có được đáp án lại không hề dễ dàng.
-
Vệ tinh theo dõi thời tiết mới nhất của Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA), Meteosat Third Generation Imager-1 (MTG-I1), vừa gửi về cho các nhà khoa học bức ảnh đầu tiên của Trái đất với độ chi tiết cực cao.
-
Các nhà nghiên cứu thiên văn học quốc tế vừa phát đi cảnh báo về trường hợp của một tiểu hành tinh khổng lồ với chiều rộng gần 1,5km, mới được phát hiện gần đây có quỹ đạo đi qua quỹ đạo Trái đất.
-
Lần đầu tiên các nhà khoa học NASA phát hiện trường năng lượng vô hình bao quanh Trái Đất, đẩy một phần khí quyển vào vũ trụ.
-
Tại sao khi nguyệt thực toàn phần xảy ra, Mặt Trăng mà chúng ta quan sát được từ Trái Đất không có màu đen mà lại có màu từ cam sáng tới đỏ rực như máu?
-
Hệ sao lùn (Hệ Mặt Trời 2.0) này cách Trái Đất khoảng 39 năm ánh sáng. Mất bao lâu để tàu con thoi Space Shuttle của NASA hay con tàu vũ trụ New Horizons đến được đó?
-
Hãy cùng tìm hiểu bí mật hình thành sao Hỏa nhé!
-
Khám phá Mặt Trời, ngoại hành tinh, tìm kiếm sự sống trong hệ Mặt Trời và những "siêu Trái Đất" tiềm năng cho hy vọng sống ngoài không gian là những sứ mệnh to lớn của NASA từ năm 2018 trở đi.
-
Tranppist-1 có màu sắc đỏ hơn và nhiệt độ thấp hơn Mặt Trời rất nhiều. Kích cỡ của nó chỉ lớn hơn sao Mộc một chút và cách Trái Đất của chúng ta khoảng 40 năm ánh sáng.
-
Zealandia được xem là lục địa thứ 8 ẩn dưới Thái Bình Dương và cũng là lục địa nhỏ nhất của Trái Đất với diện tích khoảng 4,9 triệu km2. Lục địa này được ví như vương quốc mất tích Atlantic.
-
Hệ Mặt Trời 2.0 là hệ sao Trappist-1 gồm 7 hành tinh có kích cỡ giống như Trái Đất, cách chúng ta khoảng 40 năm ánh sáng được các nhà khoa học phát hiện vào đầu năm 2017.