-
Mã trường Đại học Tôn Đức Thắng 2021, mã ngành xét tuyển Đại học Tôn Đức Thắng được các bạn học sinh cuối cấp THPT tìm hiểu để điền phiếu đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển Đại học.
-
Những kẻ đứng đằng sau mã độc tống tiền AvosLocker vừa tung ra bộ giải mã miễn phí sau khi mã hóa một cơ quan chính phủ Mỹ.
-
Trên Windows 10 được tích hợp rất nhiều tùy chọn đăng nhập, người dùng có thể lựa chọn, trong đó bao gồm cả mã PIN. Nếu sử dụng thiết bị di động, chắc hẳn bạn đã quen thuộc với mã PIN, giải pháp xác thực tương tự như mật khẩu, nhưng có một số tính năng độc đáo hơn.
-
Theo báo cáo từ Deskmodder.de, Microsoft sẽ áp dụng quy trình thiết lập mới tự động kích hoạt mã hóa BitLocker trong quá trình cài đặt lại hệ điều hành, bắt đầu từ bản cập nhật Windows 11 24H2.
-
Lemon_Duck là chủng mã độc khai thác tiền ảo chuyên nhắm mục tiêu đến các hệ thống mạng doanh nghiệp.
-
Khi bạn bật bảo mật Facebook 2 lớp sẽ nhận được mã xác minh gửi tới số điện thoại hoặc địa chỉ email, tùy vào cách thức bạn tạo tài khoản. Vậy Facebook không gửi mã xác nhận thì làm như nào?
-
Ổ cứng và ổ SSD có thể dễ dàng tháo ra khỏi máy tính xách tay hoặc máy tính để bàn. Trong trường hợp này, tất cả các biện pháp bảo mật được thực hiện bởi hệ điều hành của bạn sẽ chẳng còn ý nghĩ gì nữa.
-
Một nhà nghiên cứu bảo mật tự do người Ukraine vừa tiếp tục giáng những đòn “chí tử” vào hoạt động của ransomware Conti
-
Sau khi vượt qua hệ thống bảo vệ của Microsoft, malware Zloader đã triển khai hoạt động và đánh cắp thông tin cá nhân của hàng nghìn nạn nhân từ 111 quốc gia.
-
Mã độc này được cho là đang nhắm đến người dùng ở Việt Nam, với tên file ngụy trang là tiếng Việt.
-
Mã độc Qbot, hay còn gọi là QakBot hoặc QuakBot, vừa phát triển một phương thức lừa đảo qua email mới khá tinh vi.
-
Số lượng phần mềm độc hại (mã độc) được phát hiện trên môi trường Linux đang gia tăng đáng báo động, song hành với sự phổ biến của các thiết bị Internet vạn vật (IoT)
-
Điều khiến NullMixer trở nên nguy hiểm chính là khả năng cài đặt cùng lúc hàng chục loại mã độc, virus khác nhau lên máy của nạn nhân.
-
Theo cảnh báo của các chuyên gia bảo mật, một mạng máy tính “ma” (botnet) có tên là Zeus đang khai thác lỗ hổng chưa được khắc phục trong định dạng tài liệu PDF của Adobe để tấn công người dùng bằng mã độc.
-
Công ty bảo mật Lookout cho biết mã độc có tên "NotCompatible" đã lây nhiễm tới 4,5 triệu thiết bị Android tại Mỹ, tính từ tháng 1/2013.
-
Một trong những phương pháp mà hacker hay dùng để phát tán mã độc là lừa người dùng tải xuống và chạy các file virus. Để lừa được mọi người, hacker đang sử dụng nhiều loại thủ thuật, thủ đoạn khác nhau.
-
Các nhà khảo cổ ở Isarel đang làm việc tại một thành phố cảng La Mã tại Địa Trung Hải đã phát hiện các di tích khu thờ dành cho Augustus Caesar và một viên ngọc trai tồn tại hàng thế kỷ được ghi khắc bằng chất liệu menorah.
-
Sau Facebook và Apple, đến lượt tập đoàn phần mềm lớn nhất thế giới cho biết họ cũng trở thành đích ngắm của tin tặc với thủ thuật khai thác tương tự.
-
Mã hóa sao lưu tin nhắn WhatsApp giúp bảo mật nội dung tin nhắn, không ai có thể truy cập vào nội dung bao gồm cả WhatsApp.
-
Lợi dụng các Argo Workflows bị cấu hình sai, tội phạm mạng đang triển khai những công cụ khai thác tiền mã hóa trên các Kubernetes (K8s) cluster.
-
Nhà nghiên cứu bảo mật "ProxyLife" mới đây đã phát hiện app máy tính của Windows 7 bị tin tặc lợi dụng để lây nhiễm mã độc QBot vào thiết bị cài các phiên bản mới hơn.
-
Vào tháng 6 năm ngoái, các nhà nghiên cứu bảo mật đã phát hiện ra rằng phương pháp bảo mật mã hóa ổ cứng SSD có thể bị “xuyên thủng” một cách dễ dàng...