-
Phishing thường xuất hiện như một hoạt động đáng tin cậy của các công ty hợp pháp hay một trang thông tin điện tử có danh tiếng như eBay, Paypal, Gmail..
-
Có hàng chục thậm chí hàng trăm email được gửi tới hộp thư của bạn mỗi ngày. Vậy làm cách nào để biết chúng không phải là những email dạng tấn công Phishing?
-
Gần đây xuất hiện nhiều email lừa đảo, giả mạo email từ ngân hàng Techcombank gửi cho khách hàng.
-
Ứng dụng Android giả trong Play Store luôn là một vấn nạn. Những kẻ lừa đảo tạo ra các ứng dụng có thiết kế trông giống như các ứng dụng thực, thường sử dụng cùng một biểu tượng và tên, để lừa người dùng tải xuống và sau đó tấn công họ bằng các quảng cáo (hoặc tệ hơn, là các phần mềm độc hại).
-
Tình trạng mạo danh email từ các dịch vụ hay công ty nhầm lừa đảo người dùng không phải là lạ như hiện nay. Tuy các dịch vụ email đều được trang bị các bộ lọc khá hoàn hảo nhưng đôi khi vẫn bị các email này “qua mặt” khá dễ dàng. Và cũng không ít người dùng đã bị mắc bẫy từ những email này.
-
Hàng ngày bạn làm việc với đồng nghiệp, đối tác qua email, các chương trình chat... là 1 kênh liên lạc chính và chuyên nghiệp trong công việc, làm thế nào để đạt hiệu quả cũng như tối ưu thời gian, hiệu suất mà các lá thư email này mang lại cho bạn?
-
Trang tải giả mạo chứa một file ISO với mã độc đánh cắp thông tin ở bên trong.
-
Công cụ GLTR sẽ sử dụng chính AI để phát hiện các thông tin giả mạo được tạo ra bởi AI.
-
Việc sử dụng thư điện tử có thật sự hiệu quả hay không? Câu trả lời là có nếu bạn thực hiện đúng 9 quy tắc đơn giản của việc viết những email hiệu quả mà bài viết nêu ra dưới đây. Mời các bạn tham khảo!
-
Nhiều tài khoản Gmail của bạn đọc đã "vô tình trao tay" cho tin tặc vì bị đánh lừa bởi những nội dung yêu cầu xác nhận thông tin từ Google
-
Bạn đã bao giờ tìm kiếm ChatGPT trên Apple App Store và thấy nhiều ứng dụng tự xưng là ứng dụng chính thức chưa? Thật không may, hầu hết chúng đều nguy hiểm cho iPhone của bạn.
-
Hãng bảo mật Trend Micro vừa thông báo đã phát hiện được một phương thức lừa đảo trực tuyến mới. Theo đó, tin tặc sử dụng phương pháp tạo email giả của Apple Store với thông điệp tặng iPhone 5S, iPad Air miễn phí.
-
Hacker núp bóng các hãng chuyển phát nhanh gửi thư điện tử đánh lừa người dùng. Đã có 7.500 máy tính ở Việt Nam nhiễm virus này.
-
Cảnh báo giả mạo của Google Chrome ngày càng trở nên tinh vi, lừa người dùng chạy các script độc hại xâm phạm hệ thống của họ.
-
Hiện tại, đã xuất hiện 1 loại sâu – worm mới chuyên lây lan qua email với hình thức như 1 bản tin sự kiện hoặc quảng cáo bình thường
-
Tội phạm mạng và những kẻ lừa đảo trực tuyến đã bắt đầu thiết lập trang Facebook giả mạo của các ngân hàng và tổ chức tài chính để lấy thông tin đăng nhập và thông tin cá nhân.
-
Nhiều thư giả mạo dịch vụ chuyển phát nhanh FedEx để cài mã độc vào máy tính người dùng vừa bị Bộ phận Phản ứng bảo mật của Symantec phát hiện.
-
Hãng bảo mật WebSense cảnh báo tin tặc đang giả mạo cung cấp thông tin về những đợt giảm giá hàng cuối năm của các hãng lớn để phát tán thư rác có chứa mã độc.
-
Email phishing không còn đơn giản như trước đây nữa. Những kẻ lừa đảo hiện là những tên tội phạm am hiểu công nghệ, tận dụng các công cụ tiên tiến để lừa đảo nạn nhân.
-
Vài ngày tới, người dùng doanh nghiệp sẽ có được khả năng bảo mật cao hơn khi sử dụng Gmail.
-
Thật không may, tội phạm có thể dễ dàng giả vờ là một ai đó, và đây chính là những gì đang xảy ra với một email Microsoft giả mới đang lan truyền.
-
DeceptionAds là một dạng quảng cáo độc hại mới, trong đó những kẻ lừa đảo sử dụng các nền tảng quảng cáo hợp pháp và đảm bảo rằng trang web độc hại của chúng tránh được sự kiểm duyệt càng nhiều càng tốt.