-
Cục quản lý quảng cáo tại Mỹ yêu cầu LG phải dừng quảng cáo về TV 3D thụ động Cinema 3D của hãng tại Mỹ vì lý do cạnh tranh không lành mạnh.
-
Samsung vừa giới thiệu mẫu di động W960 AMOLED 3D cho thị trường Hàn Quốc với màn hình sử dụng công nghệ 3 chiều.
-
VDE, tổ chức kỹ thuật và khoa học quốc tế hàng đầu châu Âu vừa công nhận TV Cinema 3D của LG đạt khả năng trình diễn hình ảnh Full HD ở chế độ 3D.
-
Sau khi Sharp công bố hai mẫu màn hình 3D không dùng kính có kích thước 3,7" và 10,6", Hitachi cũng cho biết hãng đang sản xuất màn hình 3D 3,1".
-
Nghiên cứu mới của LG cho thấy hơn 80% người dùng lựa chọn TV Cinema 3D thụ động cho rằng loại TV này có chất lượng cao hơn hẳn TV 3D chủ động.
-
Hãng Hàn Quốc chiếm tới 38% lượng TV 3D bán ra ở thị trường Việt Nam tháng tư vừa rồi, trong khi Samsung và Sony xếp sau với thị phần lần lượt 34% và 24%.
-
Hãng này còn có kế hoạch nâng cấp các ứng dụng với công nghệ AR (Augmented Reality - tương tác thực ảo).
-
Thống kê từ thị trường Mỹ cho thấy, giá bán trung bình của TV 3D thụ động rẻ hơn từ 9 cho tới 14% so với các model 3D chủ động cùng kích thước.
-
3D là công nghệ gây sức hút lớn trong năm nay, tuy nhiên có vẻ như nó chưa thích hợp lắm khi được tích hợp lên di động.
-
Trên thị trường đang diễn ra cuộc cạnh tranh giữa TV 3D của Panasonic, Samsung, Sony sử dụng kính 3D chủ động và sản phẩm của Vizio, LG với kính 3D thụ động.
-
Kính 3D thụ động cho chất lượng hình ảnh sáng hơn 3 lần so với kính màn trập ở 3D chủ động nhưng độ phân giải hình ảnh tới mỗi mắt lại thấp hơn.
-
So với năm ngoái, giá thành của TV 3D cùng các phụ kiện đi kèm đang giảm. Nội dung 3D Blu-ray cũng được chăm chút và nhiều hơn.
-
Hãng điện tử của Nhật cho rằng kết quả "TV 3D thụ động được nhiều người lựa chọn là tốt nhất" không đúng, 3D chủ động mới là công nghệ tốt nhất.
-
Các model thụ động sử kính phân cực như LG LW650T hay Toshiba VL863 đẩy doanh số tiêu thụ TV 3D tại Anh tăng 500% so với năm ngoái.
-
Thay vì 3D chủ động như ban đầu, LG cho biết họ sẽ sử dụng công nghệ 3D thụ động FPR trên các dòng TV LED Nano của mình như LW9500 hay LW7700.
-
Tại thị trường Mỹ, doanh số và doanh thu về TV 3D của hãng Hàn Quốc hiện đang chiếm tới 61%, tính chung cả TV 3D LED và Plasma.
-
Philips Easy 3D series với model 7606 của Philips sẽ sử dụng công nghệ 3D thụ động với kính màn trập giá rẻ. Giá 1.500 USD cho model 42 inch.
-
Samsung vừa đạt thỏa thuận hợp tác với hãng công nghệ RealD 3D về việc phát triển màn hình 3D thế hệ mới tương thích với kính 3D phân cực của RealD 3D.
-
Trong khi Panasonic đã giới thiệu model 3D dùng thụ động đầu tiên tại CES thì Sony cũng chuẩn bị cho ra mắt sản phẩm tương tự sử dụng dạng 3D này.
-
Lợi thế của công nghệ 3D thụ động là mang lại cho người dùng các cặp kính chuyên dụng nhỏ gọn và rẻ tiền hơn cả trăm lần dạng 3D chủ động hiện nay.
-
Với việc giá thành màn hình 3D phân cực bắt đầu giảm nhanh trong thời gian gần đây, một số hãng TV tin rằng 3D thụ động sẽ là xu hướng chính trong năm 2011.
-
Doanh số TV 3D thế hệ mới vẫn còn thấp hơn dự đoán trong năm nay bởi còn thiếu các nội dung trình diễn hình ảnh trong không gian 3 chiều.