-
Kỷ lục máy tính nhỏ nhất thế giới với kích thước chỉ bằng hạt gạo của IBM đã bị phá vỡ bởi “chiếc máy tính” cảm biến nhiệt độ hình khối với kích thước chỉ 0,04mm khối do các nhà khoa học tại Đại học Michigan chế tạo ra. So với nó, hạt gạo cũng trở nên quá khổng lồ.
-
Iran đã trình làng siêu máy tính “nội địa” mạnh nhất cho đến nay, do Đại học Công nghệ Amirkabir (AUT) của Tehran chế tạo.
-
Google đã công bố về việc thiết kế thành công một máy tính lượng tử có khả năng giải quyết được phép tính mà siêu máy tính Summit của IBM cần tới 10.000 năm mới tính ra, chỉ trong vòng 200 phút.
-
Theo bảng xếp hạng 500 siêu máy tính hàng đầu thế giới vừa được công bố, siêu máy tính Thiên Hà 2 của Trung Quốc tiếp tục giữ vững danh hiệu quán quân với khả năng tính toán lên tới 33,86 triệu tỷ phép tính/giây, nhanh gấp gần 2 lần so với siêu máy tính đứng ở vị trí thứ hai.
-
Nvidia tạo bản đồ vũ trụ 3D lớn nhất thế giới bằng siêu máy tính AI mới và nhanh nhất thế giới.
-
Là một trong những cường quốc công nghệ, nhưng phải đến bây giờ Nhật Bản mới nắm trong tay một siêu máy tính thuộc hàng “khủng” nhất thế giới.
-
Sau hơn 1 năm làm việc miệt mài và nghiêm túc, Dell EMC và Intel đã chính thức cho nhân loại chiêm ngưỡng “siêu phẩm công nghệ” có một không hai này.
-
Dự kiến, siêu máy tính AI mang tên RSC của Facebook (Meta) sẽ hoàn thành vào giữa năm 2022.
-
Siêu máy tính MareNostrum 4 không phải là siêu máy tính mạnh nhất thế giới (mạnh thứ 25 thế giới) nhưng nó là siêu máy tính đẹp nhất thế giới và được đặt trong nhà thờ Torre Girona xây từ thế kỷ 19, tại Đại học Bacsk khoa Catalonia ở Barcelona.
-
Phòng thí nghiệm Quốc gia Oak Ridge (ORNL) thông báo, Summit, siêu máy tính giữ vị trí mạnh nhất thế giới vào năm 2018 và 2019, sẽ ngừng hoạt động vào tháng 11 sau gần 6 năm hoạt động.
-
Cứ sau 6 tháng, trang web Top500.org lại công bố danh sách 500 siêu máy tính nhanh nhất thế giới, và lần thứ tư liên tiếp siêu máy tính Tianhe-2 của Trung Quốc lại dẫn đầu danh sách này.
-
Có thể nói rằng phát triển các siêu máy tính là một cuộc “chạy đua vũ trang” lớn của thế giới trong thập niên 90, khi Mỹ, Trung Quốc và các quốc gia khác đều cạnh tranh gay gắt với nhau trong việc tạo chiếc máy tính nhanh nhất.
-
Nhật Bản đang tung ra một siêu máy tính Cray XC50 dành cho nghiên cứu về tổng hợp hạt nhân tiên tiến, sẽ bắt đầu sản xuất trong năm nay.
-
Bộ Năng lượng Hoa Kỳ vừa công bố thông tin về việc chế tạo siêu máy tinh nhanh nhất thế giới vào năm 2021.
-
Trung Quốc đã trở lại và đoạt ngôi vị siêu máy tính mạnh nhất thế giới với hệ thống siêu máy tính Tianhe-2. Đây là lần thứ 2 Trung Quốc chiếm được vị trí này kể từ khi lần đầu “lên ngôi” với hệ thống siêu máy tính Tianhe-1A hồi tháng 11/2010.
-
IBM tiếp tục vững vàng ở ngôi đầu danh sách Top 500 siêu máy tính nhanh nhất thế giới. Phiên bản cập nhật danh sách này đã chính thức được công bố ngày hôm qua (18/11).
-
Bộ Giáo dục, Văn hóa, Thể thao, Khoa học và Công nghệ Nhật Bản đã quyết định phát triển siêu máy tính thế hệ mới, hoạt động nhanh gấp 100 lần so với siêu máy tính K nhanh nhất hiện nay của nước này vào năm 2020 trong bối cảnh có sự cạnh tranh quyết liệt trên thế giới trong lĩnh vực này.
-
Số lượng siêu máy tính của Trung Quốc đã đạt tới điểm mốc.
-
Cuối tuần qua, Đức - Pháp đã giới thiệu về dự án xây dựng siêu máy tính exascale đầu tiên tại châu Âu có tên gọi Jupiter, có khả năng xử lý vượt ngưỡng một tỷ tỷ phép tính mỗi giây.
-
Nhật Bản đang chuẩn bị bắt tay vào chế tạo siêu máy tính mạnh nhất thế giới, cấp zetaFLOPS đầu tiên với kinh phí hơn 750 triệu USD và hoạt động năm 2030.
-
Trong nhiều năm, exascale là Chén Thánh của ngành siêu máy tính. Kể từ khi máy tính petascale (1015 FLOPS) đầu tiên đi vào hoạt động vào năm 2008, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản và Châu Âu đã chạy đua để xây dựng siêu máy tính exascale.
-
Những ngôi nhà đẹp nhất thế giới cho bạn nhiều ý tưởng về tính độc đáo và cá tính của chủ nhân ngôi nhà. Bạn có muốn khám phá những ngôi nhà đẹp nhất thế giới không?