-
Ứng dụng CNTT để mở rộng thị trường xuất khẩu các sản phẩm truyền thống không phải là vấn đề mới, nhưng ứng dụng như thế nào lại chưa bao giờ là câu chuyện cũ.
-
Các doanh nghiệp nước ngoài kinh doanh dịch vụ thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới như Google, Facebook… không trốn thuế, và nghĩa vụ nộp thuế cho Chính phủ Việt Nam thuộc về đại lý đối tác của các hãng này tại Việt Nam.
-
Tên ban đầu của Amazon không phải là... Amazon, ông chủ Jeff Bezos có thể "hét ra lửa" hay nhân viên công ty được phép hét vào mặt sếp để giải tỏa căng thẳng.
-
Theo “Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2009” - nhiều doanh nghiệp đang gặp khó trong việc ứng dụng thương mại điện tử bởi thiếu người chuyên trách
-
Khi việc chi trả trên di động ngày càng phổ biển trong ngành bán lẻ, người tiêu dùng sở hữu smartphone tỏ ra cực kì hứng thú với việc mua hàng ngay trên thiết bị di động của mình.
-
Việt Nam là một trong những thị trường thương mại điện tử lớn ở châu Á với lượng người tiêu dùng trẻ đông đảo, nhưng thị trường này vẫn còn đang "say giấc", bài viết mới đây trên tờ Bangkok Post của Thái Lan cho hay.
-
Nhiều DN trong nước đang tìm kiếm cơ hội tiếp cận khách hàng quốc tế thông qua thương mại điện tử (TMĐT), tuy nhiên họ lại thiếu nhân lực để có thể giao dịch với những đối tác nước ngoài dày dạn kinh nghiệm.
-
Sức cạnh tranh trên thị trường thương mại điện tử (TMĐT) ngày càng ngày càng lan tỏa, đặc biệt gần đây, xu hướng thâu tóm trong ngành thương mại điện tử nổi lên, từ những lĩnh vực như sàn giao dịch, web bán hàng, thanh toán trực tuyến hay thiết kế website cũng đều có các thương vụ mua lại đình đám khiến giới thương mại điện tử luôn "cân não" và đó sẽ trở thành mục tiêu của những doanh nghiệp có tầm nhìn xa.
-
Trong thời gian này, Thương mại điện tử (TMĐT) muốn phát triển cần có những sự đầu tư mạnh mẽ về cơ sở hạ tầng, mô hình, quy trình vận hành, đặt biệt là phải tạo được lòng tin đối với khách hàng.
-
Thương mại điện tử đang thổi một luồng gió mới, góp phần thay đổi thói quen mua sắm của người dùng trong những ngày cuối năm bận rộn...
-
Theo khảo sát của Sở Công Thương TP.HCM, hiện chỉ có khoảng 70,4 số doanh nghiệp của thành phố có thực hiện giao dịch TMĐT nhưng mức độ ứng dụng còn rất hạn chế.
-
Ngày 16/5, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 52/2013/NĐ-CP về thương mại điện tử.
-
Ngày 20/10, Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin đã phối hợp với Chi cục Quản lí thị trường TP Hà Nội kiểm tra một số doanh nghiệp và cá nhân trên địa bàn về việc chấp hành quy định pháp luật thương mại điện tử.
-
Ngày nay, thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ bởi tốc độ sử dụng Internet cùng với nhiều công nghệ hiện đại ra đời.
-
Sự kiện dịch vụ mua bán trực tuyến hàng đầu thế giới khai trương web tiếng Việt sáng 27/6 tại Hà Nội được đánh giá là tín hiệu tích cực cho thương mại điện tử (TMĐT) trong nước nhưng là thách thức lớn đối với các mô hình nội địa tương tự.
-
UBND tỉnh Vĩnh Long vừa phê duyệt kế hoạch phát triển thương mại điện tử (TMĐT) của tỉnh giai đoạn 2011 - 2015 với đầu tư tới hơn 1.200 tỷ đồng.
-
Sau khi được Thượng viện Mỹ thông qua, Đạo luật bình đẳng thị trường sẽ được chuyển đến Hạ viện nước này. Nếu đạo luật được thông qua, các gian hàng trực tuyến có doanh thu trên 1 triệu USD 1 năm sẽ bị đánh thuế.
-
Hội thảo "Phát triển Thương mại điện tử (TMĐT) trên nền tảng di động" diễn ra sáng 18/3/2015 tại trụ sở Bộ Công Thương là cơ hội để các doanh nghiệp như Uber, GrabTaxi, Lazada, VNG, Intel... cùng tìm hiểu cơ hội và thách thức khi kinh doanh TMĐT trên di động.
-
Cùng với sự phát triển của Internet, thương mại điện tử đang mang đến cho người tiêu dùng Việt Nam rất nhiều lợi ích. Để làm được điều đó phải kể đến những nỗ lực không hề nhỏ của các doanh nghiệp nội.
-
eBay Inc. vừa tuyên bố dự kiến doanh số giao dịch tại chi nhánh Trung Quốc của mình sẽ tăng từ 30% trở lên trong năm 2005. Hiện dịch vụ đấu giá trực tuyến này đang mở rộng mạnh mẽ, cùng việc khai trương dịch vụ thanh toán trực tuyến PayPal tại quốc gia đông dân nhất thế giới.
-
Vụ Thương Mại Điện Tử (TMĐT), Bộ Thương Mại vừa đánh giá tổng kết tình hình TMĐT trong 6 tháng đầu năm 2006. Theo đó, TMĐT đã có bước tiến đều khắp trên mọi khía cạnh từ luật pháp, chính sách đến hoạt động của doanh nghiệp (DN).
-
Trung tâm Thông tin kinh tế (EIU) thuộc tập đoàn phát hành báo chí Economist và hãng IBM vừa công bố kết quả nghiên cứu về mức độ sẵn sàng ứng dụng thương mại điện tử (e-readiness) năm 2004. Việt Nam bị tụt 4 bậc so với năm ngoái, trên tổng số 64 nền kinh tế trong diện khảo sát.