-
Phần mềm mã nguồn mở cho phép bạn xem code đó, còn phần mềm mã nguồn đóng thì không.
-
Trên thực tế, bạn có thể tạo bộ nhớ đám mây miễn phí cá nhân của riêng mình bằng phần mềm đám mây miễn phí, mã nguồn mở.
-
Công nghệ mã nguồn mở có mặt ở khắp mọi nơi, trên điện thoại, laptop hay thậm chí là cả những trang web bạn đang mở. Hàng nghìn công ty đã chọn con đường kinh doanh dựa trên mã nguồn mở. Nhưng làm thế nào họ có thể kiếm được tiền từ một thứ được cung cấp miễn phí như mã nguồn mở?
-
Có lẽ rất nhiều người cho rằng với hệ điều hành Windows những phần mềm tính phí luôn là những phần mềm tốt nhất. Tuy nhiên thực tế lại cho thấy không phải lúc nào cũng như vậy.
-
Microsoft đã quyết định cho phép các ứng dụng mã nguồn mở trả phí được bán trở lại trên Microsoft Store.
-
Sau hơn 6 tháng phát triển kể từ phiên bản 0.22 phát hành, các nhà phát triển ứng dụng MythTV đã thông báo về khả năng xuất hiện phiên bản 0.23
-
Giờ đây, ngày càng có nhiều máy tính đi kèm với Linux được cài đặt sẵn mà bạn có thể tìm mua. Chúng phù với nhiều đối tượng người dùng và khả năng tài chính khác nhau.
-
Phần mềm mã nguồn mở như Github đang gây bão trên toàn thế giới. Trên thực tế, báo cáo Octoverse State of Open Source năm 2022 cho thấy hơn 90% trong số 500 công ty may mắn sử dụng phần mềm mã nguồn mở làm nền tảng cho các dịch vụ và không gian kỹ thuật số của họ.
-
Microsoft có thực sự thích Linux hay không?
-
Bằng cách chia sẻ code một cách công khai, nhiều nhà phát triển có thể cùng nhau xem xét và cải tiến các chương trình; Cách tiếp cận này đã dẫn đến những đổi mới đáng chú ý. Tuy nhiên, khi nói đến phần mềm diệt virus, phương pháp này dường như không phải là một ý kiến hay.
-
Xu hướng công khai mã nguồn của virus kèm với đó là sự mất an toàn của các hệ thống mã nguồn mở và sự “vượt mặt” của virus
-
Trong thông báo mới nhất của mình, Microsoft cho biết hãng sẽ tham gia vào Mạng lưới các phát minh mã nguồn mở (OIN), một cộng đồng bảo vệ Linux và các dự án phần mềm mã nguồn mở khỏi các loại kiện tụng về vấn đề tranh chấp bằng sáng chế.
-
Bên cạnh mã độc, email spam hay tấn công DDos, lỗ hổng tồn tại trong các phần mềm nguồn mở cũng được đánh giá là một trong những mối đe dọa bảo mật đáng lưu tâm nhất ở thời điểm hiện tại.
-
Phần mềm nguồn mở đang ngày càng được sử dụng phổ biến trong thế giới công nghệ vài năm trở lại đây, và chính điều này cũng đã khiến các dự án phần mềm nguồn mở nói chung thu hút sự chú ý lớn hơn từ giới tin tặc.
-
Mã nguồn hệ điều hành Android của Google sử dụng trong smartphone và máy tính bảng thường được quảng bá là “mở” và “tự do” – Điều đó có thực sự đúng không?
-
Khi nói đến phần mềm nguồn mở và miễn phí (FOSS), nhiều người có thể cảm thấy “chới với” như thể đang lạc giữa một biển các quan niệm sai lầm.
-
Những kẻ chuyên lập trình các phần mềm độc hại cũng đang dần chuyển sang ứng dụng các giải pháp mã nguồn mở vào trong công việc của chúng.
-
Bộ TT&TT vừa có công văn đề nghị các Bộ ngành và các địa phương rà soát, báo cáo tình hình thực hiện quy định về ưu tiên sử dụng sản phẩm phần mềm mã nguồn mở và sản phẩm CNTT sản xuất trong nước.
-
Theo thông tin đăng tải trên trang web tiếng Pháp của cộng đồng Mandriva Linux Online, sản phẩm Mandriva đã được rao bán và hiện tại đang tìm kiếm đơn vị mua.
-
Thiếu vốn, thiếu thị trường, sự hậu thuẫn của Nhà nước chủ yếu nằm trên giấy…, khiến các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực PMNM tại Việt Nam vẫn phải sống chật vật.
-
Trong quá trình chuyển đổi webOS sang mã nguồn mở, HP cắt giảm 275 nhân viên trong số 500 người lập trình hệ điều hành này.
-
Hàng loạt lợi ích của PMNM đã được tuyên truyền, quảng bá, tuy nhiên, trên thực tế, nhiều lãnh đạo CQNN vẫn chưa thực sự “thừa nhận” với những gì được nghe về PMNM…