-
Bạn dự định làm một video kèm với thư mời và muốn người nhận xem nó khi nhận được thư mời giấy mà không muốn gửi qua WhatsApp hoặc ứng dụng khác, vậy phải làm sao?
-
Bạn có thể đã nghe về việc mã hóa WEP nguy hiểm như thế nào và không nên sử dụng nó trên mạng gia đình của mình. Nhưng rốt cuộc WEP là gì và tại sao mọi người khuyên bạn không nên sử dụng nó?
-
Hầu như mỗi vùng đất đều có những câu chuyện dân gian kỳ bí và ma mị riêng. Những truyền thuyết này vẫn được người dân truyền tai nhau nhưng không một ai biết chúng có thật hay không.
-
Trên hệ điều hành Windows 10, một số sử dụng mã hóa theo mặc định, nhưng một số thì không. Trong bài viết dưới đây Quản trị mạng sẽ hướng dẫn bạn cách kiểm tra xem bộ nhớ trên máy tính Windows 10 đã được mã hóa hay chưa.
-
An ninh mạng đang là vấn đề khiến cả toàn cầu đau đầu. Vì thế, đảm bảo máy tính an toàn là điều mong muốn của mọi người dùng PC.
-
USB (ổ đĩa di động) là nơi lưu trữ các tập tin quan trọng của bạn. Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn làm mất nó? Kết quả sẽ cực kì tệ hại vì thế tốt hơn hết là bạn nên mã hóa USB của mình. Trong bài viết này, Quản Trị Mạng sẽ hướng dẫn các bạn cách mã hóa USB đơn giản mà hiệu quả.
-
Theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT), mỗi cá nhân sẽ có một QR duy nhất. Mã QR này sẽ chứa thông tin liên quan đến phòng, chống dịch bệnh và dùng chung trên các nền tảng để tạo thuận lợi cho mỗi người dân và các cơ quan chức năng.
-
Apple cũng in một mã QR nhỏ kích thước "chỉ bằng hạt cát" lên cả màn hình điện thoại điện từ năm 2020, rất khó phát hiện bằng mắt thường, phải có thiết bị chuyên dụng mới phát hiện ra.
-
App GUI đơn giản này là một công cụ tiện ích. Phát triển nó sẽ giúp bạn rèn luyện kỹ năng Python.
-
Mới đây, các nhà nghiên cứu từ Talos (Microsoft) và Cisco đã phát hiện một loại mã độc mới rất phức tạp và có tốc độ phát tán nhanh đến chóng mặt.
-
Một hoạt động ransomware mới có tên 'Buhti', sử dụng mã bị rò rỉ của các họ ransomware LockBit và Babuk để nhắm mục tiêu vào các hệ thống Windows và Linux
-
Trong thời gian gần đây, nhiều người dùng smartphone chạy nền tảng Android tại Việt Nam bị "dính" một loại mã độc có khả năng chiếm toàn bộ màn hình và yêu cầu người dùng trả tiền để mở khóa.
-
Google Open Source là nơi Google quảng bá, tung ra những mã nguồn của họ cũng như tổng hợp các dự án mã nguồn mở thú vị.
-
Bên cạnh những lợi ích không phải bàn cãi, ổ USB flash đôi khi cũng chứa đựng nhiều rủi ro không thể xem thường nếu không được sử dụng đúng cách.
-
Có một thực tế đáng buồn là sau rất nhiều nỗ lực của Google trong việc cách ly Play Store khỏi các phần mềm độc hại, các ứng dụng chứa mã độc bằng cách nào đó vẫn tìm được những cách thức mới để đánh lừa các biện pháp phòng chống phần mềm độc hại...
-
Không giống như một số ứng dụng bảo mật khác, iPGMail cung cấp gần như tất cả mọi thứ bạn mong đợi từ phiên bản dành cho desktop, bao gồm khả năng mã hóa cũng như giải mã email và file.
-
Sự lây lan của mã độc Nemty đã được các chuyên gia bảo mật quan sát kỹ lưỡng trên trang web PayPal giả mạo.
-
Các ransomware khác thường lây lan tới tất cả các nạn nhân nếu có thể, nhưng ransomware mới này lại khác, nó lây nhiễm một cách có chọn lọc.
-
Một nhóm tội phạm mạng đã phát triển ra mã độc Prynt Stealer với khả năng đánh cắp, thu thập dữ liệu từ nạn nhân.
-
Biến thể mới trên Linux của TrickBot có khả năng lây ngược lại các thiết bị Windows qua phương thức tấn công covert channels.
-
Ransomware là một dạng phần mềm độc hại rất nguy hiểm đã gây thiệt hại hàng tỷ đô la. Nhưng các cuộc tấn công mã hóa của ransomware liệu có thể được đảo ngược và tất cả các ransomware có thể được giải mã không?
-
Một phần mềm ransomware mới có tên Cr1ptT0r được xây dựng cho các hệ thống nhúng nhắm vào thiết bị lưu trữ gắn mạng (NAS) đã được lan truyền trên internet, và có nhiệm vụ mã hóa dữ liệu có sẵn trên các thiết bị lây nhiễm.