- A. Thể hiện thao tác tính toán
- B. Thể hiện thao tác so sánh
- C. Quy định trình tự thực hiện các thao tác
- D. Thể hiện các thao tác nhập, xuất dữ liệu
Trắc nghiệm Tin học 10 bài 2
Tiếp tục với những câu hỏi trắc nghiệm Tin học 10 bài 2, các em học sinh sẽ được ôn luyện các kiến thức Tin học trong chương trình học THPT, cụ thể là lớp 10. Trước đó các bạn đã được ôn luyện với bài trắc nghiệm 1 Tin học 10 về chủ đề Tin học là một ngành khoa học, thông tin và dữ liệu, giới thiệu về máy tính. Trong bài 2 này, các bạn sẽ trả lời các câu trắc nghiệm về chủ đề bài toán và thuật toán, ngôn ngữ lập trình và giải bài toán trên máy tính.
- 1. Khi biểu diễn thuật toán bằng lưu đồ (sơ đồ khối), hình chữ nhật thể hiện điều gì ?
- 2. Trong tin học sơ đồ khối là:
- A. Ngôn ngữ lập trình bậc cao
- B. Sơ đồ mô tả thuật toán
- C. Sơ đồ về cấu trúc máy tính
- D. Sơ đồ thiết kế vi điện tử
- 3. Thuật toán có tính:
- A. Tính xác định, tính liên kết, tính đúng đắn
- B. Tính dừng, tính liên kết, tính xác định
- C. Tính dừng, tính xác định, tính đúng đắn
- D. Tính tuần tự: Từ input cho ra output
- 4. Chọn phát biểu đúng khi nói về Bài toán và thuật toán:
- A. Trong phạm vi Tin học, ta có thể quan niệm bài toán là việc nào đó mà ta muốn máy tính thực hiện
- B. Thuật toán (giải thuật) để giải một bài toán là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác đó, từ Input của bài toán này, ta nhận được Output cần tìm
- C. Sơ đồ khối là sơ đồ mô tả thuật toán
- D. Cả ba câu trên đều đúng
- 5. Thuật toán sắp xếp bằng đổi chỗ cho dãy số A theo trật tự tăng dần dừng lại khi nào?
- A. Khi M =1 và không còn sự đổi chỗ
- B. Khi số lớn nhất trôi về cuối dãy
- C. Khi ai > ai + 1
- D. Tất cả các phương án
- 6. Cho thuật toán tìm giá trị nhỏ nhất trong một dãy số nguyên sử dụng phương pháp liệt kê dưới đây: Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,…., aN; Bước 2: Min ← ai, i ← 2; Bước 3: Nếu i < N thì đưa đưa ra giá trị Min rồi kết thúc; Bước 4: Bước 4.1: Nếu ai > Min thì Min ← ai; Bước 4.2: i ← i+1, quay lại bước 3. Hãy chọn những bước sai trong thuật toán trên:
- A. Bước 2
- B. Bước 3
- C. Bước 4.1
- D. Bước 4.2
- 7. Input của bài toán: "Hoán đổi giá trị của hai biến số thực A và C dùng biến trung gian B" là:
- A. Hai số thực A, C
- B. Hai số thực A, B
- C. Hai số thực B, C
- D. Ba số thực A, B, C
- 8. Thuật toán tốt là thuật toán:
- A. Thời gian chạy nhanh
- B. Tốn ít bộ nhớ
- C. Cả A và B đều đúng
- D. Tất cả các phương án đều sai
- 9. Cho bài toán kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương N. Hãy xác đinh Output của bài toán này?
- A. N là số nguyên tố
- B. N không là số nguyên tố
- C. N là số nguyên tố hoặc N không là số nguyên tố
- D. Tất cả các ý trên đều sai
- 10. "…(1) là một dãy hữu hạn các …(2) được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho khi thực hiện dãy các thao tác ấy, từ …(3) của bài toán, ta nhận được …(4) cần tìm". Các cụm từ còn thiếu lần lượt là?
- A. Input – Output - thuật toán – thao tác
- B. Thuật toán – thao tác – Input – Output
- C. Thuật toán – thao tác – Output – Input
- D. Thao tác - Thuật toán– Input – Output
- 11. Chương trình dịch là chương trình:
- A. Chuyển đổi ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình bậc cao
- B. Chuyển đổi chương trình viết bằng hợp ngữ hoặc ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy
- C. Chuyển đổi hợp ngữ sang ngôn ngữ lập trình bậc cao
- D. Chuyển đổi ngôn ngữ máy sang hợp ngữ
- 12. Ngôn ngữ máy là gì?
- A. Là bất cứ ngôn ngữ lập trình nào mà có thể mô tả thuật toán để giao cho máy tính thực hiện
- B. Là ngôn ngữ duy nhất mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được
- C. Là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao và không phụ thuộc vào các loại máy
- D. Một phương án khác
- 13. Ngôn ngữ lập trình bao gồm:
- A. Hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao
- B. Ngôn ngữ máy, hợp ngữ
- C. Ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao
- D. Ngôn ngữ bậc cao, ngôn ngữ máy
- 14. Ngôn ngữ lập trình bậc cao là?
- A. Là ngôn ngữ máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện được
- B. Là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao và ít phụ thuộc vào loại máy cụ thể
- C. Là ngôn ngữ có thể mô tả được tất cả các thuật toán
- D. Là ngôn ngữ mô tả thuật toán dưới dạng văn bản
- 15. Ngôn ngữ lập trình là:
- A. Ngôn ngữ khoa học
- B. Ngôn ngữ tự nhiên
- C. Ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày
- D. Ngôn ngữ để viết chương trình
- 16. Câu nào là sai khi nói về đặc điểm của ngôn ngữ lập trình bậc cao:
- A. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao phải được dịch bằng chương trình dịch máy mới hiểu và thực hiện được
- B. Ngôn ngữ bậc cao gần với ngôn ngữ tự nhiên
- C. Có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào các loại máy cụ thể
- D. Thực hiện được trên mọi loại máy
- 17. Ngôn ngữ lập trình không cần chương trình dịch là:
- A. Hợp ngữ
- B. Ngôn ngữ lập trình bậc cao
- C. Ngôn ngữ máy
- D. Pascal
- 18. Hợp ngữ là:
- A. Ngôn ngữ trong các lệnh sử dụng một số từ tiếng Anh
- B. Ngôn ngữ máy tính có thể trực tiếp hiểu được
- C. Ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào các loại máy cụ thể
- D. Ngôn ngữ trong các lệnh sử dụng một số từ tiếng Việt
- 19. Ngôn ngữ Pascal thuộc loại:
- A. Ngôn ngữ bậc cao
- B. Hợp ngữ
- C. Ngôn ngữ máy
- D. Cả A, B, C đều sai
- 20. Ngôn ngữ nào sau đây máy có thể trực tiếp hiểu và thực hiện?
- A. Ngôn ngữ bậc cao
- B. Hợp ngữ
- C. Pascal
- D. Ngôn ngữ máy
- 21. Các bước giải bài toán trên máy tính được tiến hành theo thứ tự nào sau đây:
- A. Xác định bài toán – Lựa chọn thuật toán – Viết chương trình – Hiệu chỉnh – Viết tài liệu
- B. Xác định bài toán – Viết chương trình – Lựa chọn thuật toán – Viết tài liệu
- C. Lựa chọn thuật toán – Xác định bài toán – Viết chương trình – Hiệu chỉnh – Viết tài liệu
- D. Viết chương trình – Hiệu chỉnh – Viết tài liệu
- 22. Viết chương trình là?
- A. Biểu diễn thuật toán
- B. Dùng ngôn ngữ lập trình để diễn đạt bài toán
- C. Dùng ngôn ngữ lập trình và cấu trúc dữ liệu thích hợp để diễn tả thuật toán
- D. Tất cả đều đúng
- 23. Tiêu chuẩn lựa chọn thuật toán:
- A. Lượng tài nguyên thuật toán đòi hỏi và lượng tài nguyên cho phép
- B. Độ phức tạp của thuật toán
- C. Các tài nguyên như thời gian thực hiện, số lượng ô nhớ...
- D. Cả 3 ý trên đều đúng
- 24. Mỗi bài toán được đặc tả bởi mấy thành phần:
- A. 4
- B. 3
- C. 2
- D. 1
- 25. Giải bài toán trên máy tính được tiến hành qua mấy bước?
- A. 3
- B. 4
- C. 5
- D. 6
- 26. Tiêu chí lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán là?
- A. Hiệu quả về thời gian
- B. Hiệu quả về không gian
- C. Khả thi khi cài đặt
- D. Tất cả đều đúng
- 27. Bước quan trọng nhất để giải một bài toán trên máy tính là
- A. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán
- B. Viết chương trình
- C. Xác định bài toán
- D. Hiệu chỉnh
- 28. Mục đích của việc hiệu chỉnh là:
- A. Xác định lại Input và Output của bài toán
- B. Phát hiện và sửa sai sót
- C. Mô tả chi tiết bài toán
- D. Để tạo ra một chương trình mới
- 29. Thuật toán tối ưu là?
- A. Sử dụng ít thời gian, ít bộ nhớ...
- B. Sử dụng ít thời gian, nhiều bộ nhớ, ít phép toán...
- C. Sử dụng nhiều thời gian, nhiều bộ nhớ, ít phép toán...
- D. Sử dụng ít thời gian, ít bộ nhớ, ít phép toán...
- 30. Các bước cần phải có khi giải bài toán trên máy tính là:
- A. Xác định bài toán, lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán, diễn tả thuật toán, hiệu chỉnh, viết tài liệu
- B. Xác định bài toán, lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán, viết chương trình, viết tài liệu
- C. Xác định bài toán, lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán, viết chương trình, hiệu chỉnh, viết tài liệu
- D. Xác định bài toán, viết thuật chọn, viết chương trình, viết tài liệu
10.022
0 Bình luận
Sắp xếp theo
Xóa Đăng nhập để Gửi
Bạn nên đọc
Cũ vẫn chất
-
48+ website cực kỳ thú vị có thể giúp bạn học đủ thứ trên đời
Hôm qua -
Hướng dẫn tìm Telegram ID cá nhân
Hôm qua -
Hàm COUNT trong SQL Server
Hôm qua -
Windows + V: Phím tắt hữu ích mà nhiều người dùng Windows không biết
Hôm qua -
Hướng dẫn tắt thông báo Messenger không bị làm phiền
Hôm qua -
Code game Archero mới nhất
Hôm qua -
Cách bật đèn bàn phím laptop, kích hoạt Keyboard Backlight trên Windows 10
Hôm qua -
Cách mở file HEIC trên Windows
Hôm qua -
1314 là gì?
Hôm qua -
Emupedia: Cách chơi game Windows 95, 98 không cần phần mềm giả lập
Hôm qua