-
Hiện tại theo thông tin từ Cục Cảnh sát quản lý về hành chính về trật tự xã hội, người dân đã có thể xem thông tin tiêm vắc xin Covid-19 trên CCCD gắn chip.
-
Hãng bảo mật Mỹ Finjan tiết lộ có hơn 1,9 triệu PC của doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân và thậm chí một số cơ quan chính phủ cũng bị tin tặc kiểm soát ngầm mà không biết.
-
Giới tội phạm mạng đang sử dụng một ứng dụng Android được thiết kế đặc biệt có thể qua mặt lớp bảo vệ hai yếu tố của Facebook. Nếu sập bẫy, người dùng mạng xã hội có thể bị lấy mất thông tin tài khoản ngân hàng điện tử.
-
Từ khi Microsoft thâu tóm GitHub, nhiều người đã bắt đầu tìm kiếm những nơi khác để lưu trữ và chia sẻ mã nguồn của mình.
-
Trang tải giả mạo chứa một file ISO với mã độc đánh cắp thông tin ở bên trong.
-
Thông tin về máy tính sản xuất tại Trung Quốc chứa mã độc hại vừa được Microsoft công bố đã khiến người dùng Việt Nam hoang mang bởi hầu hết máy tính tại Việt Nam đều được sản xuất tại Trung Quốc. Tuy nhiên, theo Bkav, loại virus này không lây nhiễm.
-
Mozilla đã xác nhận có add-on nhiễm mã độc trong kho tiện ích mở rộng dành cho trình duyệt FireFox và có thể lây nhiễm cho hơn 4600 người dùng
-
Việc mã hóa thư mục Home và các dữ liệu khác trên Linux rất đơn giản. Bạn có thể làm điều đó trong khi cài đặt, hoặc bất cứ khi nào bằng cách sử dụng bản phân phối.
-
Trend Micro, hãng bảo mật nổi tiếng trong lĩnh vực bảo mật theo công nghệ điện toán đám mây, vừa đưa ra cảnh báo bộ công cụ Blackhole Exploit Kit đang trở thành bộ khai thác lỗ hổng bảo mật được tin tặc ưa thích sử dụng hiện nay.
-
Theo định nghĩa được thống nhất và công nhận rộng rãi bởi nhiều chuyên gia bảo mật đầu ngành thì fileless malware là loại mã độc hoạt động mà không ghi các tệp thi hành độc hại vào hệ thống tệp.
-
Người dùng phải hết sức cẩn thận khi cài đặt add-in trong Microsoft Excel.
-
Microsoft không phải công ty duy nhất muốn mở rộng hệ thống Git.
-
Các chuyên gia bảo mật cho biết đã phát hiện một loạt công cụ hỗ trợ tấn công lỗ hổng ứng dụng tệp tin PDF mới đồng thời khuyến cáo người dùng nên cẩn thận
-
Hãy gặp gỡ iPhone X Elite 24K Gold Edition, một sản phẩm làm bằng vàng thực sự chứ không phải chỉ có màu vàng.
-
Nếu người dùng không sử dụng TrueCrypt hay BitLocker để bảo vệ các tập tin thì có thể tìm kiếm một công cụ đơn giản để mã hóa mà không cần phải thiết lập các lựa chọn phức tạp, Lazar Crypter sẽ là giải pháp thích hợp.
-
Một bộ cập nhật Adobe giả mạo chứa các malware đào tiền mã hóa mới được các nhà nghiên cứu từ hãng bảo mật Palo Alto Networks đã phát hiện. Bộ cập này có cài đặt bản Adobe Flash hợp lệ nhưng lại ẩn giấu một bot có tên là XMRig được dùng để khai thác tiền mã hóa Monero.
-
Trong top 10 loại website chứa nhiều mã độc hại nhất năm 2011, đứng đầu là các website về tôn giáo, tiếp theo là website về máy chủ (hosting), kế đó mới là những website khiêu dâm.
-
Trong năm vừa qua, Apple TV chiếm tới 56% doanh thu thị trường thiết bị giải mã tín hiệu TV. Đồng thời ông lớn Google TV không có tên trên bảng số liệu.
-
Hôm 20/12 Samsung đã thừa nhận bộ vi xử lý mà nó dùng cho một số loại điện thoại, trong đó có Galaxy S III, rất dễ bị tấn công và điều khiển và hứa sẽ sửa chữa lỗi này càng sớm càng tốt.
-
Đây nhiều khả năng là một biến thể mới của phần mềm độc hại InterPlanetary Storm, vốn được thiết kế để nhắm mục tiêu đến các thiết bị IoT.
-
Tại Anh, một công ty chuyên cung cấp các phiên bản mạ vàng của iPhone và các sản phẩm cao cấp khác có tên là Goldgenie đang niên yết phiên bản mạ vàng 18 karat của một thiết bị được họ gọi là iPhone XS với giá hoảng 113.000 USD (2,7 tỷ đồng), đắt gấp 100 lần so với chiếc iPhone X hiện tại.
-
Số lượng mã độc mới sinh ra để phá hoại máy tính và đánh cắp mật khẩu người dùng (malware) có khả năng đạt mức kỷ lục trong 6 tháng đầu năm nay