-
Theo các nhà nghiên cứu của Zimperium, hàng nghìn tài khoản Facebook đã bị phần mềm độc hại Android xâm nhập kể từ tháng 3.
-
Các nhà nghiên cứu bảo mật tại F-Secure vừa đưa ra cảnh báo về một phần mềm độc hại được thiết kế để nghe lén điện thoại có tên là SpyNote.
-
Trình quét thứ hai giống như chương trình phát hiện và loại bỏ phần mềm độc hại thứ cấp, hoạt động với vai trò tuyến phòng thủ thứ hai cho máy tính, nếu trình quét chính không phát hiện thấy việc nhiễm phần mềm độc hại diễn ra.
-
Phần mềm độc hại như vậy không tự nhiên xâm nhập vào hệ thống của bạn. Vậy phần mềm độc hại thực sự đến từ đâu? Làm thế nào bạn có thể tránh chúng?
-
Các chuyên gia an ninh mạng tại công ty HP (Mỹ) đã phát hiện một phần mềm độc hại mới có khả năng trốn tránh hầu hết các phần mềm diệt virus. Mã độc mới được đặt tên là RATDispenser.
-
Không giống các phần mềm độc hại (malware) khác chỉ ăn cắp dữ liệu, khi xâm nhập vào điện thoại Android, Loapi khiến phần cứng phải làm việc quá tải gây ra hỏng hóc nghiêm trọng.
-
Có những mối đe dọa bảo mật Mac trong thực tế và nhiều vấn đề xuất phát từ hành vi của người dùng. Dưới đây là một số thực tiễn nguy hiểm có thể làm lây nhiễm phần mềm độc hại vào máy Mac.
-
Nếu như những năm trước, virus trên điện thoại di động còn manh nha, chủ yếu ở dạng thử nghiệm thì thời gian gần đây, chúng đã trở thành mối đe dọa thực sự đối với người dùng.
-
Dự đoán phần mềm độc hại di động tăng đột biến đang trở thành hiện thực do việc sử dụng rộng rãi smartphone thế hệ mới chạy các hệ điều hành tiên tiến.
-
Một thanh niên 21 tuổi đã bị bỏ tù hai năm sau khi bị buộc tội thực hiện các cuộc tấn công DDoS vào các công ty công nghệ cao như Skype và Google.
-
Trong một cuộc phỏng vấn gần đây, CEO Tim Cook của Apple nói về quyền riêng tư, một số điểm khác biệt giữa Android và iOS và cho rằng Android có nhiều phần mềm độc hại gấp 47 lần.
-
Các chuyên gia Công ty An ninh máy tính quốc tế hàng đầu Kaspersky Lab nhận định rằng Nam Phi sẽ phải đương đầu với làn sóng tội phạm công nghệ cao trong dịp World Cup 2010.
-
Theo kết quả thống kê mới nhất mà hãng nghiên cứu Juniper Research vừa công bố, hiện nay có tới 80% số smartphone chưa được bảo vệ khỏi sự tấn công của phần mềm độc hại (malware).
-
Mới đây, hãng bảo mật Lookout Mobile Security nhận định rằng 2013 sẽ là năm bùng nổ của phần mềm độc hại nhằm vào thiết bị di động chạy nền tảng Android.
-
Hãng bảo mật Kasspersky Lab ngày 28/8 đã phát đi thông báo cho biết, trong quý 2/2013, đơn vị này đã phát hiện hơn 100.000 phần mềm độc hại trên di động.
-
Báo cáo thị trường mới nhất của Cisco khẳng định rằng, các thiết bị Android là mục tiêu số một của các cuộc tấn công trên di động. 99 trên 100 các phần mềm độc hại trên mobile nhắm vào điện thoại Android, một nghiên cứu của hãng Cisco cho hay.
-
Theo thông tin từ nhóm nghiên cứu FortiGuard Threat Landscape, hãng bảo mật Fortinet thì trong nửa đầu năm 2013 (từ 01/01 đến 31/7), số lượng phần mềm độc hại (malware) trên các thiết bị di động đã tăng 30%.
-
Tình trạng bảo mật trên nền tảng di động Android đang ngày càng giống tình trạng bảo mật trên Windows, đây là thông thông tin trong bản báo cáo tình hình bảo mật trong quý I/2011 mà Kaspersky vừa đưa ra.
-
Theo báo cáo quý I của PandaLabs, trong ba tháng đầu năm nay, trung bình hàng ngày có 73.000 mẫu phần mềm độc hại mới ra đời, phần lớn trong số đó là trojan.
-
Có tới gần 15.000 phần mềm độc hại xuất hiện trong quý 2 nhắm tới hệ điều hành Android. Nhiều loại trong số đó có thể mở cổng hậu để tin tặc toàn quyền kiểm soát thiết bị, hoặc gửi dữ liệu cho tin tặc truy cập tài khoản ngân hàng của người dùng.
-
Intel hy vọng sẽ cung cấp các dịch vụ bảo mật đám mây dựa trên phần mềm và phần cứng, bao gồm cả nhiều tính năng bảo mật được đưa vào chip.
-
Theo kết quả một nghiên cứu được công bố ngày hôm qua của McAfee Avert Labs thì trong năm 2006 các mối đe doạ bảo mật di động sẽ tăng lên gấp ba lần khi mà các loại điện thoại thông minh cũng như các thiết bị di động khác trở nên phổ biến.