• Bộ nhớ động trong C++

    Bộ nhớ động trong C++
    Một sự hiểu biết sâu về cách bộ nhớ động thực sự làm việc trong C/C++ là cốt yếu để trở thành một lập trình viên C/C++ giỏi.
  • Xử lý ngoại lệ (Exception Handling) trong C++

    Xử lý ngoại lệ (Exception Handling) trong C++
    Một Exception (ngoại lệ) là một vấn đề xuất hiện trong khi thực thi một chương trình. Một Exception trong C++ là một phản hồi về một tình huống ngoại lệ mà xuất hiện trong khi một chương trình đang chạy, ví dụ như chia cho số 0.
  • Interface trong C++ (Lớp trừu tượng)

    Interface trong C++ (Lớp trừu tượng)
    Một Interface miêu tả hành vi hoặc khả năng của một lớp trong C++ mà không ký thác tới một trình triển khai cụ thể của lớp đó.
  • Tính bao đóng trong C++

    Tính bao đóng trong C++
    Tính đóng gói (Encapsulation) là một khái niệm của lập trình hướng đối tượng mà ràng buộc dữ liệu và các hàm mà thao tác dữ liệu đó, và giữ chúng an toàn bởi ngăn cản sự gây trở ngại và sự lạm dụng từ bên ngoài. Tính bao đóng dẫn đến khái niệm OOP quan trọng là Data Hiding.
  • Trừu tượng hóa dữ liệu trong C++

    Trừu tượng hóa dữ liệu trong C++
    Trừu tượng hóa dữ liệu (Data abstraction) liên quan tới việc chỉ cung cấp thông tin cần thiết tới bên ngoài và ẩn chi tiết cơ sở của chúng, ví dụ: để biểu diễn thông tin cần thiết trong chương trình mà không hiển thị chi tiết về chúng.
  • Đa hình trong C++

    Đa hình trong C++
    Đa hình (từ gốc trong tiếng Anh là polymorphism) nghĩa là có nhiều dạng khác nhau. Thông thường, đa hình xảy ra khi có một hệ thống phân cấp các class và chúng liên quan với nhau bởi tính kế thừa.
  • Nạp chồng toán tử truy cập thành viên lớp (->) trong C++

    Nạp chồng toán tử truy cập thành viên lớp (->) trong C++
    Toán tử truy cập thành viên lớp (->) có thể được nạp chồng, nhưng nó khá là phức tạp.
  • Nạp chồng toán tử subscript [] trong C++

    Nạp chồng toán tử subscript [] trong C++
    Toán tử subscript [] trong C++ thường được sử dụng để truy cập các phần tử mảng. Toán tử này có thể được nạp chồng để nâng cao tính năng đang tồn tại về mảng trong C++.
  • Nạp chồng toán tử gọi hàm () trong C++

    Nạp chồng toán tử gọi hàm () trong C++
    Toán tử gọi hàm () trong C++ có thể được nạp chồng cho các đối tượng của kiểu lớp. Khi bạn nạp chồng (), bạn đang không tạo một cách mới để gọi một hàm.
  • Nạp chồng toán tử gán trong C++

    Nạp chồng toán tử gán trong C++
    Bạn có thể nạp chồng toán tử gán (=) như khi bạn có thể với các toán tử khác trong C++ và nó có thể được sử dụng để tạo một đối tượng giống như copy constructor.
  • Nạp chồng toán tử ++ và -- trong C++

    Nạp chồng toán tử ++ và -- trong C++
    Các toán tử tăng (++) và toán tử giảm (--) là hai toán tử một ngôi quan trọng có sẵn trong C++.
  • Nạp chồng toán tử Input/Output trong C++

    Nạp chồng toán tử Input/Output trong C++
    C++ là có thể input và output các kiểu dữ liệu có sẵn bởi sử dụng toán tử trích luồng >> và toán tử chèn luồng <<. Các toán tử trích luồng và chèn luồng cũng có thể được nạp chồng để thực hiện input và output cho các kiểu tự định nghĩa (user-defined).
  • Nạp chồng toán tử quan hệ trong C++

    Nạp chồng toán tử quan hệ trong C++
    Có nhiều toán tử quan hệ đa dạng được hỗ trợ bởi C++, ví dụ như: (<, >, <=, >=, ==, ...) mà có thể được sử dụng để so sánh các kiểu dữ liệu có sẵn trong C++.
  • Nạp chồng toán tử nhị phân trong C++

    Nạp chồng toán tử nhị phân trong C++
    Các toán tử nhị phân trong C++ nhận hai tham số. Bạn sử dụng toán tử nhị phân khá thường xuyên, ví dụ như toán tử cộng (+), toán tử trừ (-) và toán tử chia (/).
  • Nạp chồng toán tử một ngôi trong C++

    Nạp chồng toán tử một ngôi trong C++
    Toán tử một ngôi (unary) trong C++ hoạt động trên một toán hạng đơn.
  • Nạp chồng toán tử và Nạp chồng hàm trong C++

    Nạp chồng toán tử và Nạp chồng hàm trong C++
    C++ cho phép bạn xác định nhiều hơn một định nghĩa cho một tên hàm hoặc một toán tử trong cùng phạm vi (scope), được gọi tương ứng là Nạp chồng hàm (function overloading) và Nạp chồng toán tử (operator overloading) trong C++.
  • Tính kế thừa trong C++

    Tính kế thừa trong C++
    Một trong những khái niệm quan trọng nhất trong lập trình hướng đối tượng là Tính kế thừa (Inheritance). Tính kế thừa cho phép chúng ta định nghĩa một lớp trong điều kiện một lớp khác, mà làm cho nó dễ dàng hơn để tạo và duy trì một ứng dụng. Điều này cũng cung cấp một cơ hội để tái sử dụng tính năng code và thời gian thực thi nhanh hơn.
  • Thành viên Static của lớp trong C++

    Thành viên Static của lớp trong C++
    Chúng ta có thể định nghĩa các thành viên lớp là static bởi sử dụng từ khóa static trong C++. Khi chúng ta khai báo một thành viên của một lớp là static, nghĩa là, dù cho có bao nhiêu đối tượng của lớp được tạo, thì sẽ chỉ có một bản sao của thành viên static.
  • Con trỏ tới lớp trong C++

    Con trỏ tới lớp trong C++
    Một con trỏ tới một lớp trong C++ được thực hiện theo cách giống hệt như một con trỏ tới một cấu trúc; và để truy cập các thành viên của một con trỏ tới một lớp bạn sử dụng toán tử truy cập thành viên trong C++ là toán tử ->, như khi bạn thực hiện với các con trỏ tới cấu trúc.
  • Con trỏ this trong C++

    Con trỏ this trong C++
    Mỗi đối tượng trong C++ có sự truy cập tới vị trí riêng của nó thông qua một con trỏ quan trọng gọi là con trỏ this. Con trỏ this trong C++ là một tham số ẩn với tất cả hàm thành viên. Vì thế, bên trong một hàm thành viên, con trỏ this có thể tham chiếu tới đối tượng đang gọi.