-
Một số laptop được Bộ Giáo dục Anh tặng miễn phí cho học sinh, sinh viên nghèo có chứa malware.
-
Malware là thuật ngữ mô tả một phạm trù tương đối rộng cho các phần mềm phá hoại gồm có virus, worm, trojan horse, rootkit, spyware và adware.
-
WMI Persistence đề cập đến việc kẻ tấn công cài đặt một script, cụ thể là một trình xử lý sự kiện, luôn được kích hoạt khi một sự kiện WMI xảy ra.
-
Những extension cài đặt Chrome có thể ẩn chứa malware và tấn công hệ thống máy tính. Tuy nhiên, công cụ Extension Checker đến từ J2TEAM sẽ giúp bạn kiểm tra độ an toàn của những tiện ích đó.
-
Một malware cực kỳ nguy hiểm có tên gọi là Lojax vừa mới được hãng bảo mật ESET phát hiện. Malware này đang lây nhiễm vào máy tính nạn nhân những đoạn code độc hại.
-
Một chiến dịch phần mềm độc hại mới, được gọi là "Hiatus", đang nhắm mục tiêu vào các router của doanh nghiệp nhỏ để đánh cắp dữ liệu và theo dõi nạn nhân.
-
Trường hợp của phần mềm độc hại nguy hiểm Wiper lại không giống như vậy, vì mục đích của nó không phải là ăn cắp tiền mà là để gây ra sự phá hủy và thiệt hại.
-
Một số biến thể phần mềm độc hại có thể sử dụng các mô-đun khác nhau để thay đổi cách chúng ảnh hưởng đến hệ thống mục tiêu. Vậy modular malware là gì và nó hoạt động như thế nào?
-
Dipladoks.org là một domain chuyển hướng người dùng đến một số trang web đáng ngờ có chứa các ưu đãi hấp dẫn và cửa sổ pop-up lừa đảo.
-
Được gọi là dropper malware, những kẻ phát triển của SquirrelWaffle đã giành nhiều nỗ lực để giữ cho nó khó bị phát hiện và phân tích.
-
Vào ngày 8 tháng 1 năm 2019, người dùng đã thấy phiên bản đầu tiên của phần mềm độc hại Clipper trên Google Play Store. Nó đã ngụy trang thành ứng dụng vô hại để lừa mọi người tải xuống, sau đó bắt đầu chuyển hướng tiền điện tử sang cho chủ sở hữu của phần mềm độc hại.
-
Code signing là phương pháp sử dụng chữ ký số dựa trên chứng chỉ cho một phần mềm để hệ điều hành và người dùng xác định độ an toàn của nó. Code-signed malware là gì và nó hoạt động như thế nào?
-
Thiết bị của bạn đã bị nhiễm ransomware BBBW và tội phạm mạng đã mã hóa các file của bạn. Vậy biến thể ransomware này hoạt động như thế nào? Có đáng trả tiền chuộc để giải mã các file của bạn không?
-
Báo cáo mới nhất của Nokia đã chỉ ra tỷ lệ nhiễm Malware của các thiết bị điện thoại di động và máy tính bảng trong năm vừa qua đã tăng 400%. Tỷ lệ nhiễm Malware của dòng điện thoại thông minh smartphone là 85%, trong đó Android có tỷ lệ nhiễm Malware cao nhất.
-
Thông thường bạn phải khai thác các lỗ hổng trên phần mềm hoặc phần cứng để hack tài khoản ATM nhưng giờ mọi thứ đơn giản hơn nhiều, chỉ cần mua một malware là sẽ cuỗm được hàng triệu ngay.
-
9 tháng sau khi thử nghiệm, phiên bản Chrome mới đã tích hợp cơ chế chống lại việc người dùng vô tình tải về phần mềm độc hại (malware) - Google thông báo.
-
Các nhà nghiên cứu an ninh mạng đang cảnh báo về một phần mềm độc hại mới - BIOPASS RAT - tấn công các công ty game online cờ bạc ở Trung Quốc.
-
Nếu nghĩ rằng đang dùng máy Mac và hoàn toàn miễn nhiễm với malware thì bạn đã nhầm. Đúng vậy, ngay cả người dùng Mac cũng có thể dính virus và âm thầm giám sát người dùng.
-
Theo kết quả điều tra, mạng lưới Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (USGS) tại trung tâm lưu trữ hình ảnh vệ tinh EROS ở Nam Dakota mới đây đã dính phải malware do một nhân viên truy cập vào hàng ngàn website phim người lớn bằng máy tính làm việc của anh ta, một trong số website đó có chứa malware.
-
Một số kẻ lừa đảo xảo quyệt đã tìm ra cách lừa mọi người cài đặt các ứng dụng độc hại đánh cắp thông tin chi tiết về ngân hàng của họ và tất cả bắt đầu bằng một lá thư được gửi tận tay qua đường bưu điện.
-
Bloatware là gì? Tại sao cần gỡ bỏ Bloatware khỏi thiết bị? Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức cơ bản nhất về Bloatware cũng như cách loại bỏ Bloadware khỏi hệ thống.
-
Nhật Bản vừa bắt giữ cậu bé 14 tuổi ở Osaka do cáo buộc tạo và phát tán mã độc tống tiền ransomware.