-
Nếu bạn nhận được một email có tiêu đề "Documents" có chứa đường dẫn tới một trang giống như Google Drive, hãy cẩn thận: đây là hình thức lừa đảo mới nhất của hacker.
-
Các nhà nghiên cứu bảo mật mới đây vừa lên tiếng cảnh báo các ứng dụng miễn phí mà cụ thể ở đây là ứng dụng đèn pin đang "ngày đêm" thu thập dữ liệu cá nhân mà người dùng không hề hay biết.
-
Vụ lừa đảo Google Docs giả mạo tấn công các tài khoản Gmail đang trở thành vấn đề quan tâm của người dùng. Vậy làm sao để tránh click vào đường link giả mạo, và làm gì khi lỡ tay click vào đường link đó?
-
Mời các bạn cùng tham khảo 5 thói quen tốt giúp nâng cao tính bảo mật trực tuyến mà bạn cần biết trong bài viết dưới đây!
-
Hầu hết các mạng xã hội, kể cả Facebook và Twitter, đều không đạt trong yêu cầu về bảo mật. Theo báo cáo thường niên về an toàn thông tin từ công ty chuyên về bảo mật và an toàn thông tin toàn cầu Sophos, 67% người dùng trên các mạng xã hội như Facebook và Twitter từng bị spam, ít nhất là 1 lần trong năm
-
Khi nói chuyện với nhiều người trẻ tuổi đang hàng ngày tiếp xúc với công nghệ thậm chí còn nhiều hơn với người thân hay bạn bè, không ít trong số đó nói với tôi rằng nhân loại đang thực sự sống ở thời kỳ đỉnh cao của công nghệ và cả bảo mật thông tin. Liệu suy nghĩ này có phải là chính xác hay không?
-
Windows 11 22H2 vừa được phát hành và đi kèm với nó là một tính năng bảo mật mới mang tên Enhanced Phishing Protection với khả năng cảnh báo người dùng khi họ nhập mật khẩu Windows vào các ứng dụng không an toàn hoặc trên các trang web.
-
Hãng bảo mật Symantec vừa cho hay họ đã phát hiện ra những tên tội phạm số đăng tải tới gần 1.000 ứng dụng lừa đảo lên gian hàng trực tuyến Google Play trong riêng tháng 8.
-
Các báo cáo cho hay, mã nguồn của một trong những sản phẩm bảo mật của bộ phần mềm Kaspersky đã bị rò rỉ trực tuyến và có sẵn cho người dùng có thể tải về từ file torrent hoặc lưu trữ trên trang web.
-
Việc tội phạm mạng tấn công các ngân hàng và tổ chức tài chính thâm nhập vào và sử dụng một cơ sở hạ tầng bị xâm phạm để có quyền truy cập vào các mục tiêu cụ thể ở mọi khu vực hoặc quốc gia đang có xu hướng gia tăng.
-
Mỗi khi xảy ra sự kiện thu hút sự quan tâm của dư luận, giới tội phạm số lại có cơ hội để mở rộng chiếc bẫy lừa đảo trên mạng với những mục đích bất chính.
-
Hình thức phần mềm như một dịch vụ (software-as-a-service) đã bị biến tấu thành fraud-as-a-service.
-
Bạn nhận được email từ người thân hay bạn bè với nội dung cần một số tiền rất khẩn cấp. Nếu vội vã gửi theo hướng dẫn trong email, bạn đã trở thành nạn nhân của bọn lừa đảo.
-
Với số lượng các thiết bị Android đang tăng chóng mặt, các nhà nghiên cứu cho biết số lượng các phần mềm độc hại nhắm vào các thiết bị này đang xuất hiện ngày một nhiều hơn.
-
Một phát hiện mới của công ty bảo mật Trusteer cho thấy một thực tế hài hước là những người sử dụng "dế" để truy cập mạng dễ "cắn câu" các thông tin lừa đảo hơn những người dùng máy tính.
-
Hãng tin Reuters cho hay, ngày 10/8, Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ (FTC) đã thông qua phương án dàn xếp cuối cùng liên quan tới việc xử lý mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook.
-
Tin tặc đang sử dụng địa chỉ email giả dạng LinkedIn lừa người dùng nhấp vào đường dẫn đến trang web chứa Trojan Zeus mà mục tiêu là người dùng Windows.
-
Các ngân hàng lớn của Mỹ sẽ phải tăng cường bảo mật đối với tài khoản khách hàng sau khi Citigroup Inc bị tin tặc tấn công.
-
Air New Zealand - một trong những hãng hàng không lớn nhất New Zealand, đã bị tin tặc ghé thăm
-
Hãng bảo mật Symantec vừa phát hiện một trang web lừa đảo nhắm tới những thông tin đăng nhập Facebook, yêu cầu được cung cấp biện pháp bảo mật tới người dùng Facebook.
-
Theo thông tin mới nhất của hãng bảo mật Symantec, gần 2/3 người dùng web (65%) trên toàn thế giới là nạn nhân của tội phạm mạng (bị lây nhiễm virus, mã độc và gian lận thẻ tín dụng).
-
Công ty an ninh máy tính Symantec ngày 8/9 ra báo cáo cho biết khoảng 2/3 số người sử dụng Internet trên thế giới trở thành nạn nhân của tội phạm tin học