-
Những cách làm sau dường như rất đơn giản và phổ biến, đến mức “ai cũng biết và tất nhiên rồi”, nhưng không phải ai cũng nghiêm túc áp dụng để tránh xa mọi rủi ro bị lừa đảo hay mã độc tấn công.
-
Một phần mềm nguy hiểm đang lan rộng trên Skype với 2.000 lần nhấp chuột mỗi giờ, sau đó sử dụng máy tính của nạn nhân để “cày” tiền Bitcoins cho hacker.
-
Trung tâm an ninh mạng quốc gia Hà Lan (NCSC) đã phát đi báo cáo khẩn cấp, cảnh báo về 3 chủng ransomware đang làm mưa làm gió trên toàn thế giới, và nhiều khả năng sẽ phát triển bùng nổ trong thời gian tới.
-
Kẻ xấu đã thoả hiệp với nhà sản xuất để cài mã độc vào máy.
-
Tội phạm mạng đang sử dụng các phương thức SEO bẩn để đưa các phần mềm chứa mã độc lên top tìm kiếm.
-
Xu hướng gia tăng trong các trường hợp tác nhân đe dọa nhắm mục tiêu vào cộng đồng game thủ.
-
Symantec vừa phát hiện một mối đe dọa bảo mật mới, được đặt tên là Android.Fakeneflic, có khả năng khai thác lỗ hổng bảo mật trên ứng dụng Netflix phổ biến của thiết bị Android.
-
Tại Tọa đàm về An toàn thông tin số diễn ra ở Hà Nội ngày 14/3, ông Pierre Noel, GĐ kiêm Cố vấn An ninh thông tin Microsoft Châu Á cho biết, xu hướng nhiễm mã độc và các phần mềm không mong muốn ở Việt Nam từ quý 3/2011 cho đến quý 2/2012 cao hơn 2 lần so với chỉ số trung bình trên thế giới.
-
Kaspersky Mobile Security 9, phần mềm bảo mật di động phiên bản mới dành cho nền tảng điện thoại thông minh vừa được Kaspersky Lab giới thiệu tại TP.HCM vào ngày 24/6/2011.
-
Tắt điện thoại hàng ngày cũng có thể là một trong những điều bạn có thể làm để bảo vệ chính mình.
-
Turla, một loại mã độc tinh vi, đang âm thầm ảnh hưởng đến hàng trăm máy tính chính phủ khắp châu Âu và Mỹ.
-
Một báo cáo mới vừa được công bố, cho thấy mức độ nghiêm trọng của mã độc trên Android - Hệ điều hành di động phổ biến nhất thế giới đạt đến con số khiến nhiều người phải giật mình.
-
Theo kết quả thống kê mới nhất mà hãng nghiên cứu Juniper Research vừa công bố, hiện nay có tới 80% số smartphone chưa được bảo vệ khỏi sự tấn công của phần mềm độc hại (malware).
-
Theo các chuyên gia bảo mật của Google, phần lớn các website khiến người truy cập bị "dính chưởng mã độc" là những trang web hợp pháp. Những trang web này đã bị hacker tấn công và nắm quyền kiểm soát nhằm mục đích phát tán các phần mềm mã độc.
-
Hãng bảo mật Trend Micro vừa cảnh báo, người dùng Skype trong thời gian gần đây nhận được những tin nhắn chứa liên kết trỏ đến một tập tin lưu trữ trên Hotfile.com có tên "Skype_todaysupdate.zip" chứa phần mềm độc hại Dorkbot.
-
Thông báo đưa ra hôm 23/7 của DHS và FBI, Android – Hệ điều hành di động phổ biến nhất thế giới tiếp tục trở thành đối tượng của các cuộc tấn công do “thị phần và kiến trúc mở” của nó.
-
Theo báo cáo tình hình bảo mật mới nhất của Microsoft, máy tính không cài phần mềm chống virus sẽ có nguy cơ nhiễm mã độc gấp 5,5 lần.
-
Các chuyên gia mới phát hiện, mã độc VPNFilter đã tấn công và lây nhiễm hơn 500.000 thiết bị định tuyến gần đây đã có thêm khả năng loại bỏ mã hóa HTTPS, tấn công trung gian, thậm chí tự xóa sạch thông tin trong thiết bị.
-
Báo cáo thị trường mới nhất của Cisco khẳng định rằng, các thiết bị Android là mục tiêu số một của các cuộc tấn công trên di động. 99 trên 100 các phần mềm độc hại trên mobile nhắm vào điện thoại Android, một nghiên cứu của hãng Cisco cho hay.
-
Thorsten Heins, Giám đốc điều hành của hãng "Dâu đen", cho rằng với hệ điều hành Android, các sản phẩm di động của Samsung không có được sự bảo mật cao như BlackBerry.
-
Theo thông tin từ nhóm nghiên cứu FortiGuard Threat Landscape, hãng bảo mật Fortinet thì trong nửa đầu năm 2013 (từ 01/01 đến 31/7), số lượng phần mềm độc hại (malware) trên các thiết bị di động đã tăng 30%.
-
Nghiên cứu của hãng bảo mật NQ Mobile cho thấy phần mềm độc hại (malware) trên di động đã tăng 163% trong năm 2012 vừa qua so với năm 2011, trong đó 95% thiết bị nhiễm sử dụng hệ điều hành Android.