-
Ngày 20/4, đội ngũ hacker đứng sau mã độc tống tiền REvil tuyên bố có trong tay hàng nghìn dữ liệu mật về thông tin kỹ thuật của các sản phẩm Apple chưa được ra mắt.
-
Những kẻ đứng đằng sau mã độc tống tiền AvosLocker vừa tung ra bộ giải mã miễn phí sau khi mã hóa một cơ quan chính phủ Mỹ.
-
Một chiến dịch phát tán mã độc tống tiền GandCrab tấn công nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam mới được trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT, thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông) phát hiện.
-
Phát hiện một hình thức tấn công máy tính mới, kẻ xấu sẽ tạo ra các email cập nhật khẩn cấp từ Microsoft giả mạo chứa mã độc tống tiền mang tên Cyborg nhằm lây nhiễm cho máy tính người dùng.
-
Bằng mã độc tống tiền, hacker kiếm được hàng triệu đô la tiền ảo, nhưng bằng cách nào mà họ chuyển chúng thành tiền thực để sử dụng?
-
Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) đã phát đi công văn gửi các đơn vị thành viên thông báo về việc hiện đang có chiến dịch phát tán mã độc tống tiền GandCrab 5.2 vào Việt Nam và các nước Đông Nam Á.
-
Chiều hôm qua (ngày 11/12) Bkav vừa phát đi một cảnh báo về một biến thể thế hệ thứ 5 của mã độc mã hóa tống tiền GandCrab đang tấn công người dùng Internet Việt Nam trên diện rộng.
-
Trong thời gian gần đây, nhiều người dùng smartphone chạy nền tảng Android tại Việt Nam bị "dính" một loại mã độc có khả năng chiếm toàn bộ màn hình và yêu cầu người dùng trả tiền để mở khóa.
-
Trung tâm Giam giữ Metropolitan (MDC) ở bang New Mexico, Tây Nam, Mỹ đã trở thành mục tiêu tấn công bằng mã độc tống tiền (ransomware) của tin tặc vào tuần trước.
-
Cuộc chiến chống lại mã độc tống tiền STOP nói riêng và các chủng ransomware khác nói chung vẫn còn rất cam go và không hẹn ngày kết thúc.
-
Hãng bảo mật Trend Micro cảnh báo, tin tặc vừa tung ra biến thể mới của mã độc Reveton nhằm tấn công vào máy tính của người dùng đòi tiền chuộc.
-
Symantec vừa cho biết trong tuần qua đã phát hiện dấu hiệu gia tăng hoạt động sử dụng phần mềm tống tiền trên toàn cầu, trong đó đáng chú ý nhất là biến thể mã độc có tên Trojan Ransomlock.Y.
-
Từ CryptoLocker cho tới WannaCry và NotPetya, những vụ tấn công này cho thấy sự phát triển của thế giới mã độc tống tiền.
-
Mặc dù giải thể, không còn sử dụng cái tên Conti nữa nhưng các chiến dịch tấn công mạng vẫn sẽ được tiếp tục.
-
Ứng dụng iTunes và iCloud trên máy tính Windows tồn tại một lỗ hổng cho phép kẻ xấu có thể qua mặt các công cụ diệt virus và cài mã độc.
-
Hãng bảo mật Kaspersky vừa phát hiện một biến thể mới của phần mềm "tống tiền" CryptoLocker, với phương thức tấn công máy tính của người dùng một cách nguy hiểm hơn.
-
Hãng bảo mật Trend Micro cảnh báo, người dùng Windows sau khi bị nhiễm một Trojan mới, có thể bị nhiễm tiếp một Ransomware (phần mềm tống tiền).
-
Thế hệ trojan tống tiền mới nguy hiểm hơn nhiều vì sử dụng hệ thống mạng ẩn danh TOR và có cách thức mã hóa mạnh mẽ hơn.
-
REvil luôn góp mặt trong danh sách những chủng ransomware hoạt động tích cực nhất trên internet.
-
Các nhà an ninh vừa phát hiện một trojan ngân hàng mới trên Android có tên LokiBot biến thành mã độc tống tiền và khóa điện thoại khi người dùng cố xóa quyền admin của nó.
-
Hãng bảo mật Kaspersky Lab vừa công bố những chi tiết quan trọng liên quan tới loại Trojan tống tiền cực kỳ tinh vi - "Gpcode.ag" mới xuất hiện hồi đầu tháng 6 vừa qua. Gpcode.ag cũng là một trong số những mô hình Trojan tống tiền điển hình, đó là mã ho&aa
-
Hãng bảo mật Sophos hôm qua đã cảnh báo người sử dụng về một loại trojan “bắt cóc” mới yêu cầu người sử dụng phải trả 10,99USD mới ngừng xoá các tệp tin trên hệ thống bị nhiễm.