-
Trên diễn đàn WhiteHat, một chuyên gia bảo mật có biệt danh whf mới đây đã chia sẻ việc anh đã phát hiện website bị cài mã độc đào tiền số nhờ nghe tiếng quạt máy tính bất thường.
-
Các chuyên gia bảo mật đã phát hiện trong 238 ứng dụng trên Play Store của Google có chứa mã độc quảng cáo có tên BeiTaAd.
-
Các nhà nghiên cứu của tập đoàn Cisco vừa phát thông tin cảnh báo về một loại mã độc nguy hiểm có tên là VPNFilter do một nhóm hacker phát tán đang lây lan tới hơn 500.000 thiết bị router của gia đình hoặc các công ty nhỏ trên toàn thế giới.
-
File APK chứa mã độc là một hình thức mà hacker thường sử dụng để tấn công người dùng Android.
-
Một công ty an ninh mạng vừa phát hiện một lượng rất lớn các ứng dụng Android có chứa các đoạn mã độc (adware). Phát hiện này cũng đặt ra câu hỏi lớn về việc Google đã giám sát cửa hàng trực tuyến của mình như thế nào.
-
Tội phạm mạng đang sử dụng các phương thức SEO bẩn để đưa các phần mềm chứa mã độc lên top tìm kiếm.
-
Một mã độc có tên Electron Bot đã xâm nhập được vào kho ứng dụng chính thức của Microsoft, Microsoft Store.
-
Một nghiên cứu mới đã phát hiện ra chất độc do nấm tạo ra có thể dễ dàng gây ra các vấn đề về sức khoẻ cho bạn.
-
VivaVideo, ứng dụng chỉnh sửa video phổ biến, đang bị cáo buộc có chứa mã độc và theo dõi người dùng.
-
Các chuyên gia nghiên cứu bảo mật Wandera mới đây đã phát hiện ra 14 trò chơi cùng liên kết với một máy chủ từng được sử dụng để kiểm soát phần mềm độc hại Golduck từng khiến thế giới Android hỗn loạn vào năm ngoái.
-
Từ khoảng 1 giờ chiều 24/10, Google cảnh báo trang web php.net dính mã độc và ngăn người dùng truy cập. Ban đầu, nhóm quản lý php.net cho rằng Google cảnh báo nhầm, nhưng đến buổi tối họ đã chính thức xác nhận website bị nhiễm mã độc.
-
Các ứng dụng Telegram, Threema giả mạo chứa mã độc spyware xuất hiện trên một số kho ứng dụng của bên thứ ba.
-
Mặc dù những ứng dụng dưới đây đã bị gỡ bỏ khỏi Play Store nhưng chúng đã được tải về hơn 100.000 lần.
-
Báo cáo mới nhất của hãng tìm kiếm cho biết các hacker thường dùng trang web bị hack để phát tán mã độc nhiều hơn là tạo ra các website độc hại sẵn.
-
Hãng bảo mật Mỹ Symantec giới thiệu công nghệ Disarm với khả năng ngăn ngừa các cuộc tấn công có chủ đích trên mạng.
-
Theo các chuyên gia bảo mật của Google, phần lớn các website khiến người truy cập bị "dính chưởng mã độc" là những trang web hợp pháp. Những trang web này đã bị hacker tấn công và nắm quyền kiểm soát nhằm mục đích phát tán các phần mềm mã độc.
-
Các chuyên gia mới phát hiện, mã độc VPNFilter đã tấn công và lây nhiễm hơn 500.000 thiết bị định tuyến gần đây đã có thêm khả năng loại bỏ mã hóa HTTPS, tấn công trung gian, thậm chí tự xóa sạch thông tin trong thiết bị.
-
Một phần mềm ransomware mới có tên Cr1ptT0r được xây dựng cho các hệ thống nhúng nhắm vào thiết bị lưu trữ gắn mạng (NAS) đã được lan truyền trên internet, và có nhiệm vụ mã hóa dữ liệu có sẵn trên các thiết bị lây nhiễm.
-
Trong top 10 loại website chứa nhiều mã độc hại nhất năm 2011, đứng đầu là các website về tôn giáo, tiếp theo là website về máy chủ (hosting), kế đó mới là những website khiêu dâm.
-
Theo kết quả điều tra, mạng lưới Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (USGS) tại trung tâm lưu trữ hình ảnh vệ tinh EROS ở Nam Dakota mới đây đã dính phải malware do một nhân viên truy cập vào hàng ngàn website phim người lớn bằng máy tính làm việc của anh ta, một trong số website đó có chứa malware.
-
Các chuyên gia bảo mật phát hiện một chiến dịch phát tán phần mềm gián điệp bằng các email có các nội dung hấp dẫn và đính kèm file văn bản chứa mã độc hại nhằm vào máy Mac của một số tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam.
-
Cứ trong 10 trang web được Google "nhòm đến" lại có một trang web chứa mã độc có thể tấn công PC của bất kỳ người dùng nào. Đây là kết luận mới nhất từ một cuộc khảo sát và phân tích kỹ lưỡng 4,5 triệu website của hãng.