-
Access gồm một công cụ rất mạnh mà bạn có thể sử dụng để phân tích dữ liệu trong một hoặc nhiều bảng.
-
Phân tích phần mềm độc hại là gì? trong những tình huống nào chúng ta cần phải tiến hành phân tích phần mềm độc hại? Quy trình phân tích mã độc được triển khai ra sao?
-
Malware dường như ngày càng trở nên thông minh và gây ra những hậu quả khôn lường hơn trước. Cài đặt các công cụ phát hiện malware (MalwareBytes, HiJackThis, ComboFix...) trên máy tính là công việc không hề thừa. Nhưng trong một vài trường hợp, vì nhiều lý do (bị chặn bởi chính malware) những công cụ này c&
-
Tốc độ tìm kiếm nhanh hơn, số lượng kết quả trả về nhiều hơn. Đó là hai đặc tính nổi bật dễ nhận thấy ở phiên bản mới của bộ máy tìm kiếm mà Google đang thử nghiệm tại đây
-
Cuộc chiến giữa tội phạm mạng và giới bảo mật đã bước sang một giai đoạn mới với sự xuất hiện của Rombertik, một malware (mã độc) mới có khả năng bắt các gói tin để thu thập dữ liệu cá nhân khi duyệt web đồng thời sẽ tấn công và ghi đè lên MBR (master boot record) ổ cứng máy tính để xóa dấu vết nếu bị phần mềm bảo mật phân tích
-
Tỉ lệ lây nhiễm malware trong các tổ chức đang gia tăng cho thấy phần mềm chống vi rút đã trở nên lạc hậu, cần đổi mới công nghệ và có những cách thức khác biệt cho cuộc chiến đầy cam go này.
-
Công cụ diệt virus tích hợp của Microsoft Windows Defender đã trở thành phần mềm diệt virus đầu tiên có khả năng chạy trong môi trường sandbox.
-
Trường hợp của phần mềm độc hại nguy hiểm Wiper lại không giống như vậy, vì mục đích của nó không phải là ăn cắp tiền mà là để gây ra sự phá hủy và thiệt hại.
-
Internet ra đời cùng với sự xuất hiện của các thiết bị công nghệ hiện đại như smartphone, TV, máy chơi game… đã thay đổi cuộc sống của chúng ta.
-
Mới đây, Microsoft đã vừa cho ra mắt một tính năng mới có khả năng tạo ra các máy ảo nhẹ, một hệ điều hành cô lập để người dùng có thể thử chạy những phần mềm đáng ngờ xem có chứa mã độc và malware mã hóa tống tiền hay không.
-
Ngày nay, trong một thế giờ mà chúng ta ngày càng phụ thuộc hơn vào Internet, từ giải trí, làm việc đến chưa sẻ thông tin thì vấn đề bảo mật dữ liệu trên Internet là một điều tối quan trọng.
-
REMnux đã ra mắt được 10 năm và đây là bản cập nhật lớn thứ bảy của bộ công cụ phân tích mã độc này.
-
VirusTotal vừa tung ra một tính năng mới - Graph - cho phép người dùng hình ảnh hóa dữ liệu từ tập tin có sẵn.
-
Dự đoán phần mềm độc hại di động tăng đột biến đang trở thành hiện thực do việc sử dụng rộng rãi smartphone thế hệ mới chạy các hệ điều hành tiên tiến.
-
Công nghệ lừa đảo phát triển vốn đã rất tệ sẽ còn thậm tệ trong năm 2009. Có hai kênh để tin tặc khai thác và triển khai các chiêu thức lừa đảo..
-
Bắt đầu với Windows 10 build 20161, một cài đặt group policy mới đã được thêm vào để bật hoặc tắt tính năng chia sẻ clipboard với Sandbox. Nếu bạn bật hoặc không cấu hình cài đặt policy này, thì việc sao chép và dán giữa host và Windows Sandbox sẽ được cho phép.
-
Theo kết quả thống kê mới nhất mà hãng nghiên cứu Juniper Research vừa công bố, hiện nay có tới 80% số smartphone chưa được bảo vệ khỏi sự tấn công của phần mềm độc hại (malware).
-
Việc các hacker thường xuyên chọn Android là do đây là hệ điều hành di động phổ biến nhất hành tinh, hay do tính mở của Android làm cho hệ điều hành này dễ bị tấn công hơn?
-
Các nhà nghiên cứu an ninh mạng đang cảnh báo về một phần mềm độc hại mới - BIOPASS RAT - tấn công các công ty game online cờ bạc ở Trung Quốc.
-
Theo thông tin từ nhóm nghiên cứu FortiGuard Threat Landscape, hãng bảo mật Fortinet thì trong nửa đầu năm 2013 (từ 01/01 đến 31/7), số lượng phần mềm độc hại (malware) trên các thiết bị di động đã tăng 30%.
-
Adobe cho biết Flash Player trên Safari của OS X Mavericks sẽ được chạy trong môi trường sandbox để bảo vệ người dùng.
-
Có tới gần 15.000 phần mềm độc hại xuất hiện trong quý 2 nhắm tới hệ điều hành Android. Nhiều loại trong số đó có thể mở cổng hậu để tin tặc toàn quyền kiểm soát thiết bị, hoặc gửi dữ liệu cho tin tặc truy cập tài khoản ngân hàng của người dùng.