-
Trong loạt bài này chúng tôi sẽ giới thiệu với các bạn nội dung cơ bản cách áp dụng phương thức reverse engineering trong lĩnh vực bảo mật vốn phát triển và biến đổi hết sức nhanh chóng.
-
Bản vá lỗi "Thứ Ba" thường kỳ của Microsoft trong tháng 11 đã diệt gọn các phần mềm anti-virus giả mạo, sau khi cập nhật Microsoft Malicious Software Removal Tool (MSRT).
-
Mã độc BRATA chuyên tấn công các thiết bị Androi vừa có thêm vài khả năng phá hoại mới.
-
Bóc trần thủ đoạn của spammer, những kẻ dưới đáy xã hội internet cùng một số kẻ khác với các nội dung che đậy, ẩn giấu malware thực bên trong.
-
Qua phần một của loạt bài này, chúng ta đã chuẩn bị một số kiến thức và công cụ nền tảng cho hoạt động phân tích về sau. Trong phần 2 này, chúng ta sẽ được tiếp xúc với một chất liệu mới rất thú vị: phân tích malware thực.
-
Dự đoán phần mềm độc hại di động tăng đột biến đang trở thành hiện thực do việc sử dụng rộng rãi smartphone thế hệ mới chạy các hệ điều hành tiên tiến.
-
Trong các phần trước của bài viết này chúng tôi đã giới thiệu cho các bạn cách nhận và mở một file UPX đã đóng gói. Trong phần tiếp theo này chúng tôi sẽ thực sự xem xét đến một mẫu malware trong định dạng không nén của nó.
-
Một hãng bảo mật vừa lên tiếng cảnh báo rằng hacker đang cố dẫn dụ người dùng mở file độc đính kèm bằng một lời hứa hẹn không thể hấp dẫn hơn: "Tặng ảnh nude của những nữ minh tinh nổi tiếng", kiểu như Angelina Jolie.
-
Tội phạm công nghệ cao ngày nay càng trở nên tinh vi và hoàn hảo hơn, chúng tìm mọi cách để che giấu phần mềm độc hại và nhúng vào hệ thống website bị tấn công
-
Google đã phát hành các phiên bản mới để hỗ trợ phục hồi Chrome sau khi phần mềm chống malware Microsoft Security Essentials (MSE) xóa trình duyệt này.
-
Các hacker làm máy tính nhiễm virus, chuyển đường link trang web và đánh cắp dữ liệu từ các mạng máy tính trong một quý khốn đốn khó quên.
-
Flashback Trojan "ẩn náu" trong gần 350.000 máy Mac tại Mỹ và 120.000 tại Canada để ăn cắp thông tin người dùng.
-
Có tới gần 15.000 phần mềm độc hại xuất hiện trong quý 2 nhắm tới hệ điều hành Android. Nhiều loại trong số đó có thể mở cổng hậu để tin tặc toàn quyền kiểm soát thiết bị, hoặc gửi dữ liệu cho tin tặc truy cập tài khoản ngân hàng của người dùng.
-
Một chương trình Trojan horse đã được thiết kế để gây tổn thương các máy sử dụng hệ thống file mã hoá của Microsoft Windows. Trojan này sẽ “trườn” vào payload của hệ thống và lẩn trốn chương trình bảo vệ - theo cảnh báo của một nhà nghiên cứ
-
Hơn 4,2 triệu mã số thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ của khách hàng mua sắm tại chuỗi siêu thị Hannaford lâu năm ở Mĩ bị lấy mất. Nguyên nhân bắt đầu từ một malware lén lút cài vào hệ thống máy chủ để thu thập dữ liệu rồi gửi ra ngoài.
-
Null Session, được gọi là IPC$ trên máy chủ nền tảng Windows, là một dạng kết nối nặc danh tới một mạng chia sẻ cho phép người dùng trong mạng truy cập tự do.
-
Phần mềm chống virus và tường lửa đôi khi không đủ để có thể bảo đảm bạn an toàn. Đây chính là cách giúp bạn có thể tránh các tấn công ẩn cũng như những cố gắng với mưu đồ xấu
-
Là phần mềm hợp pháp nhưng CertUtil lại bị lợi dụng để cài malware lên máy nạn nhân.
-
Mac an toàn và ít bị nhiễm mã độc (malware) hơn Windows, đây là điều mà nhiều người dùng vẫn tin tưởng. Tuy nhiên, điều này đã không còn đúng nữa khi một báo cáo mới đây cho thấy trong năm 2019, số lượng những mối đe dọa nhắm vào Mac đã vượt mặt PC với tỉ lệ 2:1.
-
Nếu bạn tin rằng chỉ vì mình tải ứng dụng từ cửa hàng chính thức của Google thì sẽ không bị malware, hãy suy nghĩ lại.
-
Mặc dù tính năng Finder của Mac OS X quản lý file và folder cũng tương tự như cách quản lý của Windows, vẫn có một số điều người dùng Windows khi chuyển sang Mac OS X phàn nàn rằng có sự khác biệt hoặc đang thiếu trên hệ điều hành Mac.
-
Hãng bảo mật Symantec vừa công bố những xu hướng bảo mật Internet trong năm tới, trong đó có dự báo cuộc khủng hoảng kinh tế sẽ tạo ra nhiều cuộc tấn công mạng mới.