Nếu đang quan tâm đến việc phát triển các ứng dụng web, bạn hẳn không thể bỏ qua Node.JS. Chuyên mục này sẽ tổng hợp các bài học Node.JS cơ bản.

  • Đối tượng Request trong Node.js

    Đối tượng Request trong Node.js
    Đối tượng req biểu diễn HTTP Request và có các thuộc tính cho chuỗi truy vấn request, các tham số, body, HTTP Header…
  • RESTful API trong Node.js

    RESTful API trong Node.js
    REST là viết tắt của Representational State Tranfer. REST là một chuẩn web dựa vào các kiến trúc cơ bản sử dụng giao thức HTTP. Nó xử lí tài nguyên, nơi mà mỗi thành phần là một tài nguyên và nguồn tài nguyên này có thể được truy cập qua các giao diện chung bởi sử dụng các phương thức HTTP chuẩn. REST lần đầu tiên được giới thiệu bởi Roy Fielding năm 2000.
  • Express Framework trong Node.js

    Express Framework trong Node.js
    Express là một framework nhỏ và tiện ích để xây dựng các ứng dụng web, cung cấp một lượng lớn của tính năng mạnh mẽ để phát triển các ứng dụng web và mobile. Nó rất dễ dàng để phát triển các ứng dụng nhanh dựa trên Node.js cho các ứng dụng Web. Dưới đây là các tính năng cơ bản của Express framework.
  • Web Module trong Node.js

    Web Module trong Node.js
    Web Server là một ứng dụng phần mềm có thể xử lý các HTTP request được gửi bởi HTTP Client (ví dụ: trình duyệt web) và trả về một trang web trong phản hồi tới Client. Web Server thường gửi các tài liệu html bên cạnh các ảnh cũng như style sheet và các đoạn Javascript.
  • Utility Module trong Node.js

    Utility Module trong Node.js
    Thư viện Node.js Module cung cấp nhiều Utility Module giúp ích bạn rất nhiều trong khi phát triển các ứng dụng về Node.js. Bảng dưới đây liệt kê và miêu tả các Utility Module này.
  • Đối tượng toàn cục trong Node.js

    Đối tượng toàn cục trong Node.js
    Khái niệm Toàn cục (Global) tức là mọi thứ đều có quyền truy cập đến. Trong Node.js cũng vậy, các đối tượng toàn cục là có sẵn cho tất cả Module. Chúng ta không cần khai báo hay import chúng bởi phương thức require() mà vẫn có thể sử dụng chúng một cách trực tiếp.
  • Đọc ghi File trong Node.js

    Đọc ghi File trong Node.js
    Trong các chương trước, bạn thấy rằng mình đã sử dụng rất nhiều cú pháp require("fs"). Vậy cú pháp để làm gì ? Đây là cú pháp để khai báo fs Module để triển khai các hoạt động về File I/O trong Node.js.
  • Stream trong Node.js

    Stream trong Node.js
    Stream là các đối tượng cho phép bạn đọc dữ liệu từ một nguồn và ghi dự liệu đến một đích. Trong Node.js, có 4 loại Stream.
  • Khái niệm Buffer trong Node.js

    Khái niệm Buffer trong Node.js
    Javascript thuần được mã hóa Unicode một cách tiện lợi nhưng không thật sự tốt với các dữ liệu nhị phân. Khi làm việc với các luồng TCP hoặc hệ thống file, cần thiết phải xử lý các luồng dữ liệu bát phân. Node.js cung cấp các lớp Buffer cho phép lưu trữ các dữ liệu thô như một mảng các số nguyên tương ứng với phần cấp phát bộ nhớ thô bên ngoài V8 heap.
  • Event Emitter trong Node.js

    Event Emitter trong Node.js
    Nhiều đối tượng trong Node.js sinh ra các sự kiện, ví dụ net.Server sinh ra một sự kiện mỗi khi có một kết nối ngang hàng đến nó, hay fs.readStream sinh ra sự kiện khi một file được mở. Tất cả các đối tượng này đều là sự thể hiện của lớp events.EventEmitter trong Node.js.
  • Event Loop trong Node.js

    Event Loop trong Node.js
    Node.js là ứng dụng đơn luồng nhưng có hỗ trợ việc xử lí đồng thời thông qua các định nghĩa về sự kiện và callback. Như tất cả các API của Node.js có tính chất không đồng bộ và được xử lí đơn luồng, nó sử dụng hàm async để duy trì sự đồng thời. Node.js sử dụng Observer Pattern.
  • Khái niệm Callbacks trong Node.js

    Khái niệm Callbacks trong Node.js
    Callback có tính chất không đồng bộ tương đương cho một hàm. Một hàm callback được gọi khi hoàn thành một nhiệm vụ cụ thể. Tất cả các API của Node đều được viết theo các cách của hàm callback.
  • NPM trong Node.js

    NPM trong Node.js
    Cung cấp các tiện ích để cài đặt gói Node.js, quản lí version và quản lí phụ thuộc của các gói trong Node.js.
  • REPL Terminal trong Node.js

    REPL Terminal trong Node.js
    REPL là từ viết tắt của Read Eval Print Loop (hiểu nôm na là: Đọc - Đánh giá - In - Lặp) và nó biểu diễn môi trường máy tính như màn hình console trong Linux shell nơi bạn có thể gõ các dòng lệnh và hệ thống sẽ trả về các kết quả. Node.js cũng có môi trường REPL.
  • Chương trình Hello World trong Node.js

    Chương trình Hello World trong Node.js
    Trước khi tạo ứng dụng thực tế "Hello world" trong Node.js, cùng xem các phần chính của chương trình Node.js. Một chương trình Node.js bao gồm các phần quan trọng đưới đây.
  • Module trong Node.js

    Module trong Node.js
    Node.js sử dụng kiến trúc Module để đơn giản hóa việc tạo ra các ứng dụng phức tạp. Module là giống như các thư viện trong C, C#, Java… Mỗi module chứa một tập các hàm chức năng có liên quan đến một "đối tượng" của Module.
  • Hướng dẫn cài đặt Node.js

    Hướng dẫn cài đặt Node.js
    Nếu bạn muốn thiết lập môi trường node.js trên máy tính cá nhân, bạn phải có 2 phần mềm trên máy tính của bạn.
  • Node.js là gì?

    Node.js là gì?
    NodeJS là một nền tảng Server side được xây dựng dựa trên Javascript Engine (V8 Engine). Node.js được phát triển bởi Ryan Dahl năm 2009 và phiên bản cuối cùng là v0.10.36.