-
Ngoài lưu ý về hai dạng malware nguy hiểm, FBI đã đưa ra những lời khuyên cho người dùng Android để tăng cường bảo vệ thiết bị di động.
-
BitDefender Lab vừa công bố danh sách 10 phần mềm độc hại (malware) có "thành tích" lây nhiễm cao nhất trong tháng 6. Phần mềm P2P worm Puce.G và phiên bản mới của Rjump worm là hai malware đứng đầu trong danh sách này.
-
Các tấn công social engineering cho thấy rằng chúng ta vẫn chưa thể yên tâm với những biện pháp bảo mật mà hệ điều hành này cung cấp.
-
Các nhà sản xuất cần phải nâng cấp thiết bị của họ để xử lý một thể loại malware mới sử dụng những kỹ thuật lẩn tránh tiên tiến để lẻn qua hầu hết IPS.
-
Virus máy tính là nỗi ám ảnh muôn thuở của bất cứ ai xài máy tính. Virus có thể hiện diện ở bất cứ nơi đâu, dưới bất kỳ hình thức nào, và nếu bạn có nối mạng thì nguy cơ bị lây nhiễm sẽ càng cao.
-
Lần đầu tiên được phát hiện bởi hãng nghiên cứu bảo mật Volexity, phần mềm độc hại DISGOMOJI có thể sử dụng emoji Discord để thực thi lệnh trên các thiết bị bị nhiễm.
-
26 ứng dụng bị loại bỏ đã bị nhiễm malware mang tên DroidDream Light có thể lấy cắp thông tin của người dùng.
-
Ransomware, phần mềm gián điệp, phần mềm tống tiền... đều là 1. Đây là tên gọi chung của 1 dạng phần mềm độc hại - Malware, có "tác dụng" chính là ngăn chặn người dùng truy cập và sử dụng hệ thống máy tính của họ (chủ yếu phát hiện trên hệ điều hành Windows)...
-
Làm thế nào để xử lý một cách an toàn các thiết bị ngoài như CD, DVD hoặc USB bị nhiễm virus hoặc các phần mềm độc hại.
-
Bài viết này, đem đến cho các bạn đọc giả một cái nhìn mới và đầy đủ hơn về an toàn bảo mật. Từ đó mọi người có thể tự xây dựng một chiến lược an toàn cho máy tính của mình với chi phí thấp nhất, thậm chí là miễn phí.
-
Người dùng khoan vội cài đặt bản thử nghiệm đầu tiên của Kaspersky Internet Security 2011 (số hiệu 11.0.0.87) vì có thể khiến máy tính bị treo.
-
Phần mềm độc hại không có gì là mới, nhưng vào mùa hè năm 2017 đã xuất hiện một biến thể mới nhắm mục tiêu tới người dùng qua Facebook Messenger và thông báo họ cài đặt phần mềm adware hoặc Trojan. Làm thế nào bạn có thể phát hiện các phần mềm độc hại này và cách loại bỏ chúng như thế nào?
-
Trang bị cho hệ thống một phần mềm bảo vệ khi lướt web đặc biệt cho con trẻ là điều không thể thiếu trong môi trường Internet với nhiều cạm bẫy hiện nay.
-
Windows Subsystem for Linux (WSL) ra mắt chưa được bao lâu nhưng đã có mã độc nhắm vào hệ thống này.
-
Google mới đây đã phát hiện ra một loại phần mềm gián điệp Spyware vô cùng tinh vi trên Android. Điều đáng sợ là loại Spyware này đã không bị phát hiện trong suốt 3 năm gần đây dựa vào khả năng tự hủy vô cùng đặc biệt .
-
Theo hãng phần mềm bảo mật Avast, phương pháp tấn công dùng USB chiếm 1/8 các cuộc tấn công máy tính, và mục tiêu thường là chức năng tự chạy (AutoRun) của Windows.
-
Các nhà nghiên cứu bảo mật quốc tế vừa đưa ra cảnh báo về một loại phần mềm độc hại xóa dữ liệu mới hiện đang được triển khai trên trong các cuộc tấn công phá hoại nhắm vào cơ sở hạ tầng mạng Ukraine.
-
Phần mềm chứa mã độc có thể khiến người dùng phải trả chi phí lớn cho số điện thoại mà họ đã đăng ký trên máy tính.
-
Tuy nhiên, tỷ lệ lây nhiễm malware lại có xu hướng tăng (dù ít) trên Windows 7, trong khi giảm đối với XP, Microsoft cho biết.
-
Các nhà phát triển Mozilla đang cố gắng sửa lỗi trình duyệt Firefox mới. Lỗi này đang bị kẻ xấu sử dụng để cài đặt malware lên máy tính của nạn nhân.
-
Những cuộc thử nghiệm các hệ thống phòng chống xâm nhập gần đây cho thấy các hệ thống này có nhiều cải tiến, hiệu quả tốt hơn nhưng vẫn chưa thật sự hoàn hảo.
-
Bản nâng cấp này sửa một số lỗi và thêm tính năng tự động vô hiệu hoá Java Web plug-in nếu máy chạy Snow Leopard không dùng sau 35 ngày.