Những bức ảnh vũ trụ ấn tượng năm 2020

Mời các bạn chiêm ngưỡng những bức ảnh vũ trụ gây ấn tượng trong năm 2020, trong số đó có ảnh chụp toàn cảnh sao Hỏa, bản đồ chi tiết nhất của dải Ngân Hà...

Bức ảnh độ phân giải cao nhất về bề mặt Mặt Trời do kính viễn vọng Daniel K Inouye chụp vào hồi tháng 1/2020. Bức ảnh giúp các nhà nghiên cứu lần đầu tiên có thể quan sát những đặc điểm nhỏ cỡ 30 km. Ảnh: NSO/AURA/NSF.
Bức ảnh độ phân giải cao nhất về bề mặt Mặt Trời do kính viễn vọng Daniel K Inouye chụp vào hồi tháng 1/2020. Bức ảnh giúp các nhà nghiên cứu lần đầu tiên có thể quan sát những đặc điểm nhỏ cỡ 30 km. Ảnh: NSO/AURA/NSF.
Bức ảnh mang tên “Các cột sáng tạo”, chụp ba cột bụi khí nổi tiếng trong tinh vân Đại bàng. Chúng có chiều cao được đo đạc lên tới 4 năm ánh sáng và nằm cách chúng ta khoảng 7.000 năm ánh sáng. Bức ảnh được chụp bởi kính viễn vọng không gian Hubble. Ảnh: NASA/ESA/Hubble Heritage.
Bức ảnh mang tên “Các cột sáng tạo”, chụp ba cột bụi khí nổi tiếng trong tinh vân Đại bàng. Chúng có chiều cao được đo đạc lên tới 4 năm ánh sáng và nằm cách chúng ta khoảng 7.000 năm ánh sáng. Bức ảnh được chụp bởi kính viễn vọng không gian Hubble. Ảnh: NASA/ESA/Hubble Heritage.
Những cơn bão xoáy tròn trên sao Mộc được chụp ở khoảng cách 25.120km phía trên lớp mây trên cùng của hành tinh vào hồi tháng 2/2020 bởi tàu vũ trụ Juno. Ảnh: NASA/JPL/SWRI/MSSS.
Những cơn bão xoáy tròn trên sao Mộc được chụp ở khoảng cách 25.120km phía trên lớp mây trên cùng của hành tinh vào hồi tháng 2/2020 bởi tàu vũ trụ Juno. Ảnh: NASA/JPL/SWRI/MSSS.
Bức ảnh bề mặt sao Hỏa được ghép từ hơn 1.000 ảnh chụp từ robot tự hành Curiosity. Đây là bức ảnh chụp sao Hỏa với độ phân giải cao nhất từ trước tới nay (1,8 tỷ megapixel). Ảnh: NASA.
Bức ảnh bề mặt sao Hỏa được ghép từ hơn 1.000 ảnh chụp từ robot tự hành Curiosity. Đây là bức ảnh chụp sao Hỏa với độ phân giải cao nhất từ trước tới nay (1,8 tỷ megapixel). Ảnh: NASA.
Sao chổi C/2020 F8 (SWAN) được ghép từ 5 bức ảnh phơi sáng một phút, được chụp vào ngày 1/5/2020. Ảnh: Christian Gloor Flickr/CC BY 2.0.
Sao chổi C/2020 F8 (SWAN) được ghép từ 5 bức ảnh phơi sáng một phút, được chụp vào ngày 1/5/2020. Ảnh: Christian Gloor Flickr/CC BY 2.0.
Hai hiện tượng kỳ thú trong khí quyển Trái Đất gồm cực quang (xanh lá cây) và khí huy (màu da cam) trong cùng một khung hình được chụp bởi Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) vào hồi tháng 8/2020. Ảnh: NASA.
Hai hiện tượng kỳ thú trong khí quyển Trái Đất gồm cực quang (xanh lá cây) và khí huy (màu da cam) trong cùng một khung hình được chụp bởi Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) vào hồi tháng 8/2020. Ảnh: NASA.
Bức ảnh chân dung mới của sao Thổ do kính viễn vọng Hubble chụp. Bức ảnh này có màu sắc đậm nét hơn do sương mù đỏ lan khắp Bắc bán cầu của hành tinh vào mùa xuân và mùa hè. Trong bức ảnh còn xuất hiện 2 hai mặt trăng của nó là Enceladus và Mimas. Ảnh: NASA/ESA.
Bức ảnh chân dung mới của sao Thổ do kính viễn vọng Hubble chụp. Bức ảnh này có màu sắc đậm nét hơn do sương mù đỏ lan khắp Bắc bán cầu của hành tinh vào mùa xuân và mùa hè. Trong bức ảnh còn xuất hiện 2 hai mặt trăng của nó là Enceladus và Mimas. Ảnh: NASA/ESA.
Bản đồ chi tiết nhất về dải Ngân Hà được công bố bởi đài quan sát Gaia của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA). Bản đồ này hé lộ vị trí của gần 1.812 ngôi sao với độ chính xác lớn nhất từ trước tới nay. Ảnh: ESA.
Bản đồ chi tiết nhất về dải Ngân Hà được công bố bởi đài quan sát Gaia của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA). Bản đồ này hé lộ vị trí của gần 1.812 ngôi sao với độ chính xác lớn nhất từ trước tới nay. Ảnh: ESA.
Thứ Hai, 14/12/2020 08:09
51 👨 1.118
0 Bình luận
Sắp xếp theo
    ❖ Khoa học Vũ trụ