Bộ sạc điện thoại không dây giống như một ống kính máy ảnh
Những người thực sự thích chụp ảnh có thể sẽ yêu thích bộ sạc không dây mới có tên là Power Lens Qi Charging Pad vì nó được thiết kế giống như một ống kính máy ảnh ngắn và hỗ trợ chuẩn không dây Qi. Thiết bị sạc này mô phỏng trên một ống kính nhỏ tầm 40mm, có thiết kế dạng vòng xoay như lấy nét chụp ảnh.
Sạc không dây là gì? Nó nhanh hơn hay chậm hơn sạc dây?
Power Lens Qi Charging Pad là một bộ sạc không dây được thiết kế như một ống kính chính mà các nhiếp ảnh gia sử dụng. Bộ sạc không dây hỗ trợ chuẩn Qi và có thể sạc thiết bị có công suất đầu ra 10W. Nó đi kèm với đế tản nhiệt dày 2mm bên dưới cuộn dây điện.
Tất cả những gì bạn cần làm để sạc là đặt điện thoại thông minh tương thích vào đầu ống kính và bộ sạc không dây sẽ bật âm thanh thông báo rằng thiết bị đang được sạc. Nó có công suất 10W và dựa vào cổng microUSB để sạc. Bộ sạc không dây cũng hỗ trợ Qualcomm Quick Charge 2.0 và Quick Charge 3.0 với bộ tiếp hợp tường tương thích.
Ít ai ngờ rằng, Power Lens Qi Charging Pad có thể hỗ trợ sạc nhanh hơn sạc bình thường gấp 1,5 lần, công suất 10W, dựa vào cổng microUSB để sạc. Bộ sạc không dây cũng hỗ trợ Qualcomm Quick Charge 2.0 và Quick Charge 3.0.
Power Lens Qi Charging Pad được thiết kế bởi LightPix Labs, có giá khoảng 39,99$ và sẽ là một sự bổ sung ấn tượng cho bàn làm việc của một nhiếp ảnh gia.
Xem thêm:

-
Cách sửa lỗi Windows 10 không thể khởi động do thiếu driver hệ thống, mã 0xc0000221
-
Cách chụp ảnh hiệu ứng bầm mắt trên Instagram
-
Đánh giá TP-Link Archer AX6000: Router WiFi nhanh như chớp
-
Cách check in online Vietjet trên điện thoại
-
Những câu tỏ tình bá đạo và siêu hài hước chỉ có ở dân luật
-
Cách lên đồ Diana DTCL mùa 4, build Diana mùa 4.5
-
Đồng hồ nguyên tử ổn định nhất thế giới với 'thời gian chết bằng 0'
-
MIT phát triển hành công hệ thống theo dõi giấc ngủ bằng tín hiệu radio
-
Đây là những bức hình 3.200MP đầu tiên trên thế giới vừa được chụp
-
Lớp phủ sinh học chứa vi khuẩn, phát minh có thể cách mạng hóa quy trình xử lý nước thải
-
"Bom Sa Hoàng": Quả bom nguyên tử mạnh nhất thế giới có sức tàn phá như thế nào
-
Harvard và Sony chế tạo thành công robot phẫu thuật siêu nhỏ lấy cảm hứng origami