Con người đã biết nói dối từ khi lên 2 và sự thật bất ngờ
Ngày 1/4, ngày Cá tháng Tư hàng năm, chúng ta được phép nói dối, thực hiện những trò đùa vui nhộn với bạn bè hay người thân. Đây là ngày duy nhất những lời nói dối được chấp nhận.
Nhưng trong cuộc sống thực tế, những lời nói dối xảy ra khá thường xuyên và rất dễ dàng để người ta nói dối. Chắc chắn, trong cuộc đời của mỗi con người đều nói dối ít nhất một lần trong đời. Vậy giải tại sao chúng ta nói dối và những biểu hiện của nó là gì?
Con người biết nói dối kể từ khi lên 2
Theo các chuyên gia, nói dối là trạng thái tự nhiên của con người, thậm chí chúng ta đã bắt đầu nói đối từ khi mới 2 tuổi. Có thể lần đầu tiên nói dối, chúng ta sẽ thấy vô cùng khó chịu, lúng túng nhưng dần dần những lần tiếp theo thì không. Khi độ tuổi càng tăng thì khả năng nói dối càng cao.
Một nghiên cứu được thực hiện trên 650 trẻ em có độ tuổi từ 2 đến 3 tuổi. Các em sẽ được yêu cầu ngồi yên và không được nhìn vào một món đồ chơi. Có đến 80% vi phạm liếc nhìn món đồ chơi đó nhưng một số các em lại không thừa nhận khi được hỏi. Điều này chứng minh con người đã biết cách nói dối khi mới 2 tuổi.
Vì sao chúng ta nói dối?
Vì lợi ích bản thân
Con người nói dối nhiều nhất trong trường hợp điều đó có lợi cho tất cả mọi người bởi họ nghĩ điều này có thể chấp nhận được và không làm hại ai cả.
Con người nói dối ít hơn trong những trường hợp có lợi cho bản thân mình nhưng lại làm hại người khác. Nói dối chỉ tăng lên khi điều đó ảnh hưởng đến quyền lợi cá nhân của cá nhân họ.
Vì thói quen
Nói dối có thể là kết quả của sự thích nghi bởi sự lúng túng, khó chịu của lần đầu tiên nói dối sẽ dần mất đi trong những lần nói dối tiếp sau đó. Mức độ và tần suất nói dối sẽ tăng dần lên.
Vì sợ hãi
Có rất nhiều nguyên nhân khiến con người phải nói dối, một trong số đó là sự sợ hãi. Sợ sự thật sẽ làm ảnh hưởng xấu đến chúng ta, sợ bị người khác đánh giá, sợ sự hiểu nhầm, sợ bị rắc rối hay làm tổn thương người khác... đều khiến chúng ta có động lực nói dối.
Trong cuộc sống, đôi khi nói dối không phải lúc nào cũng xấu, có những lời nói dối "thiện chí" đưa ra để tránh làm tổn thương người khác. Mặc dù những lời nói dối này sẽ không làm hại ai nhưng chúng ta đừng quá lạm dụng nó. Nếu không cẩn thận bạn sẽ "thích nghi" và hình thành thói quen nói dối ở bất cứ tình huống nào và điều này thì chẳng có gì tốt đẹp cả.
- Bạn có biết cách xoá dữ liệu?
- Bạn có thể bị đánh cắp dữ liệu từ Wifi công cộng
- Bạn có biết cách nâng cấp ổ SSD trên Macbook Air 2015?
- Rất có thể con người đã thuần hóa thỏ rừng từ nền văn minh Mexico cổ
- Bạn có biết cách Repeat và Shuffle nhạc trên iOS 10 không?
- Bạn có biết: Vitamin D giúp giảm triệu chứng lao phổi ở bò
- Bạn có biết vì sao người thông minh lại khó có người yêu hơn?
-
Link xem U22 Việt Nam vs U22 Campuchia Sea Games 30 (19h00) (07/12/2019)
-
Google Maps có thể có tính năng hiển thị đường có đèn chiếu sáng vào ban đêm
-
Tổng hợp truyện đam mỹ ngược hoàn
-
Khảo sát: Mọi người có xu hướng dễ dàng để mất dữ liệu cá nhân mà không tính đến hậu quả
-
Cách tăng dung lượng ổ HDD VirtualBox với Clonezilla
-
Hướng dẫn build đội hình Bóng Tối Linh Hồn Đấu Trường Chân Lý
-
Điều gì sẽ xảy ra trong cơ thể khi chúng ta bắn súng?
-
Mất tới 2 phần 3 lượng máu trong cơ thể, con người có thể sống sót?
-
Những sự thật thú vị về xì hơi chắc chắn bạn chưa nghe thấy bao giờ
-
Trái Đất tan hoang đến mức nào sau 1 tỷ năm nữa?
-
Đây là lý do khuy áo của nam và nữ luôn nằm ở vị trí trái ngược nhau
-
Để "đọc nhanh hiểu sâu nhớ lâu" hãy thực hiện ngay phương pháp này